Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
PT
19 tháng 12 2023 lúc 20:07

Cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp phù hợp với chức năng của nó như sau:

1. Mũi và khoang mũi: Chức năng chính của mũi và khoang mũi là lọc, ấm và ẩm hơi thở, giúp ngăn ngừa vi khuẩn và các tạp chất từ không khí đi vào phần còn lại của hệ hô hấp.

2. Phế quản: Phế quản là ống dẫn không khí từ mũi và miệng xuống phổi. Chức năng chính của phế quản là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi.

3. Phổi: Phổi là cơ quan chính trong hệ hô hấp, nơi trao đổi khí oxy và khí carbon dioxide. Chức năng chính của phổi là hấp thụ oxy từ không khí và thải ra khí carbon dioxide.

4. Các mạch máu và mạch chủ: Các mạch máu và mạch chủ là hệ thống mạch máu trong hệ hô hấp. Chúng đảm nhận vai trò vận chuyển oxy từ phổi đến các cơ quan và mô trong cơ thể, đồng thời đưa khí carbon dioxide từ các cơ quan và mô trở lại phổi để được loại bỏ.

5. Cơ hoành: Cơ hoành là cơ quan giúp điều chỉnh quá trình hô hấp bằng cách điều chỉnh lưu lượng không khí vào và ra khỏi phổi thông qua việc mở và đóng cửa các cơ hoành.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
24 tháng 7 2023 lúc 7:59

Tham khảo!

 

Xoang mũi có cấu tạo phù hợp với chức năng làm sạch, làm ẩm, làm ấm không khí:

- Có nhiều lông mũi giúp ngăn cản bụi để làm sạch luồng không khí.

- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày giúp cản bụi và vi khuẩn gây hại trong luồng không khí, đồng thời cũng giúp làm ẩm không khí trước khi vào phổi.

- Có lớp mao mạch dày đặc giúp làm ấm không khí trước khi vào phổi.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TQ
30 tháng 3 2017 lúc 12:05

Bình luận (0)
VH
30 tháng 3 2017 lúc 12:48

* Cấu tạo và chức năng hệ hô hấp ở người :
Hệ hô hấp gồm hai cơ quan chính là : Các đường dẫn khí và Hai lá phổi.
- Các đường dẫn khí :
+ Mũi : . Có nhiều lông mũi.
. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày.
. Có lớp mao mạch dày đặc.
+ Họng : Có tuyến amiđam và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô.
+ Thanh quản : Có nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt ) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.
+ Khí quản : . Cấu tạo bởi 15 - 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau.
. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục.
+ Phế quản : Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.
- Hai lá phổi gồm : Lá phổi phải có 3 thùy ; Là phổi trái có 2 thùy :
+ Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.
+ Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đcự,. Có tới 700 - 800 triệu phế nang.

Bình luận (0)
LS
30 tháng 3 2017 lúc 12:11

bn cố gắng mk sẽ thấy có người trả lời rồi

Câu hỏi của Dương Vũ - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

bn @Phan Thùy Linh có trả lời rồi

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 1 2018 lúc 11:24

* Đặc điểm cấu tạo:

- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian...).

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:

- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc. Thực nghiệm phàn tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá (hình 29-2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
MH
20 tháng 12 2020 lúc 17:26

Câu 1:

Cấu tạo cơ quan trong hệ tiêu hóa:

Từ trên xuống: Gồm có miệng -> thực quản -> phần phình dạ dày, sang trái là gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa.

Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.

 

 
Bình luận (0)
MH
20 tháng 12 2020 lúc 17:27

Câu 2: 

Cấu tạo cơ quan trong hệ hô hấp

Gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa oxy trong không khí vào phổi và thải khí cacbonic ra môi trường ngoài.

Chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể
Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
VM
9 tháng 5 2017 lúc 12:44

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

Bình luận (0)
VM
9 tháng 5 2017 lúc 12:46

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


Bình luận (0)
VM
9 tháng 5 2017 lúc 12:49

2a/

Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau: phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày) có nguồn gốc nội bì, chức năng lấy, nghiền, chuyển thức ăn. Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì, có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn. Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các chất cặn bả.

he tieu hoa nguoi

Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :

1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa

Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .

2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .

Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .

Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .

Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )

3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .

4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):

Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.

5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):

Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
NH
11 tháng 12 2016 lúc 12:01

Các cơ quan và Đặc điểm cấu tạo
Đường dẫn khí:
Mũi :

 -Có nhiều lông mũi: lọc tạp chất trong không khí



- Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí



- Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí
Họng:
Có tuyến amidan và tuyến VA có nhiều tế bào limpo: bảo vệ cơ thể
Thanh quản:
Có nắp thanh quản( sụn thanh nhiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hô hấp khi nuốt, và giúp phát âm


Khí quản

Có 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau



Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục


Phế quản:
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang ko có các vòng sụn mà là các thớ cơ

Hai lá phổi:
lá phổi phải:
Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực. Lớp trong dính với phổi. Chính giữa có chất dịch


lá phổi trái có 2 thùy
đơn vị cấu tạo là của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang


Bình luận (2)
VH
18 tháng 12 2016 lúc 21:50

- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

Bình luận (0)
VH
8 tháng 1 2017 lúc 22:28

Bạn tham khảo nhé:

- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.

- Tham gia bảo vệ phổi.

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
MH
29 tháng 12 2020 lúc 10:48

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.

- Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng

- Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhần có hại là:

+ Tích cực trồng nhiều cây xanh

+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.

+ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.

+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.

+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, gió tránh nơi ẩm thấp.

+ Thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa. không khạc nhổ bừa bãi.

Bình luận (1)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 6 2018 lúc 1:53

Đáp án D

Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động

- Sợi cơ cấu tạo bởi 2 loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo.

- Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kếtt bao bọc; nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động

- Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (khoảng 600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể

Bình luận (0)