công thức tình thể tích
1. Hãy phát biểu bằng lời:
a) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
b) Công thức tính thể tích của hình trụ.
c) Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
d) Công thức tính thể tích của hình nón.
e) Công thức tính diện tích của mặt cầu.
f) Công thức tính thể tích của hình cầu.
a) Diện tích xung quanh hình lăng trụ thì bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao.
b) Thể tích hình trụ thì bằng tích của diện tích hình tròn đáy nhân với đường cao.
c) Diện tích xung quanh hình nón thì bằng 1/2 tích của chu vi đường tròn đáy với đường sinh.
d) Thể tích hình nón bằng 1/3 tích của diện tích hình tròn đáy với chiều cao.
e) Diện tích mặt cầu thì bằng 4 lần diện tích hình tròn lớn.
f) Thể tích hình cầu thì bằng 4/3 tích của diện tích hình tròn lớn với bán kính.
Viết công chuyển đổi giữa lượng chất, thể tích và khối lượng.
- Công thức tính khối lượng: ........
- Công thức thể tích chất khí ở đktc:...........
- Công thức tính số mol dựa vào khối lượng chất:.............
- Công thức tính số mol dựa vào thể tích chất khí ở đktc:..........
* Chú thích từng đại lượng trong công thức:
- n là....................
- V là..................
- m là..................
- M là.....................
- Công thức tính khối lượng: ....\(m=M.n\)....
- Công thức thể tích chất khí ở đktc:.....\(V=22,4.n\)......
- Công thức tính số mol dựa vào khối lượng chất:......\(n=\dfrac{m}{M}\).......
- Công thức tính số mol dựa vào thể tích chất khí ở đktc:....\(n=\dfrac{V}{22,4}\)......
* Chú thích từng đại lượng trong công thức:
- n là.........số mol(mol)...........
- V là........thể tích(l)..........
- m là........khối lượng(g)..........
- M là.........khối lượng mol(g/mol)............
. Một hỗn hợp gồm metan và anken(CnH2n) có thể tích 10,8 lít (đktc) cho qua bình đựng dung dịch Brom tăng 10g và thu được 1 khí bay ra, đem đốt cháy hoàn toàn thu được được 5,5g CO2
a. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đầu
b. Tình công thức phân tử của Anken
a)
m anken = n brom tăng = 10(gam)
Khí thoát ra là Metan
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
n CH4 = n CO2 = 5,5/44 =0,125(mol)
%V CH4 = 0,125.22,4/10,8 .100% = 25,93%
%V Anken = 100%- 25,93% = 74,07%
b)
n anken = 10,8/22,4 - 0,125 = 5/14(mol)
=> M anken = 14n = 10 / (5/14) = 28
=> n = 2
Vậy CTPT của anken là C2H4
Các bạn cho mình biết công thức tình diện tích hình trụ được không?
Công thức tính diện tích hình trụ là :
\(V=\pi.R^2.h\) \(\left(\pi=3,14\right)\)
Nêu công thức tính diện tích hình tròn
Nêu công thức các phép tình cộng , trừ , nhân , chia ( neu dạng tổng quát nhé , ý mình là cách tính đó )
1. Tính diện tích hình tròn
Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
Trong đó:
1. Tính diện tích hình tròn
1/ Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
S = r ^2 x 3,14
Trong đó:
2/ Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
Còn một ý nữa
Giúp mk với
Ai giúp được mk cho
viết công thức tính khối lượng và công thức tính thể tích ở đktc. Chú thích các đại lượng trong công thức?
\(m=n\cdot M\)
m : khối lượng (g)
n : số mol ( mol )
M : Khối lượng mol ( g/mol)
\(V=n\cdot22.4\)
V : thể tích (l)
n : số mol (mol)
Công thức tính khối lượng chất :
n: số mol
m: khối lượng chất ( g)
M: Khối lượng Mol chất ( g)
Công thức : \(n=\dfrac{m}{M}\)
\(m=n.M\)
\(M=\dfrac{m}{n}\)
\(n=\dfrac{m}{M}\Rightarrow m=n.M\)
Trong đó:
n là số mol (mol)
M là khối lượng mol của chất (g/mol)
m là khối lượng của chất (m)
\(n=\dfrac{V}{22,4}\Rightarrow V=n.22,4\)
Trong đó:
n là số mol (mol)
V là thể tích (l)
Câu 5:
1. Tìm khối lượng mol của khí X có tỉ khối đối với O2 là: 1,375; 0,0625.
2. Tìm khối lượng mol của khí X có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172.
3. Tình công thức hóa học của khí X, biết khí X nặng hơn khí H2 17 lần.
4. Hãy tính thể tích khí O2 đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí X. a. Biết rằng tỉ khối của X đối với không khí là 0,552. b. Thành phần theo khối lượng của khí X là: 75% C và 25% H
1)
$M_X = 1,375.32 = 44(g/mol)$
$M_X = 0,0625.32 = 2(g/mol)$
2)
$M_X = 2,207.29 = 64(g/mol)$
$M_X = 1,172.29 = 34(g/mol)$
3)
$M_X = 17.2 = 34(g/mol)$
Vậy khí X là $H_2S$
4)
a) $M_X = 0,552.29 = 16$
Gọi CTHH của X là $C_xH_y$
Ta có : $\dfrac{12x}{75} = \dfrac{y}{25} = \dfrac{16}{100}$
Suy ra: x = 1 ; y = 4
Vậy X là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_ 2+ 2H_2O$
$V_{O_2} = 2V_{CH_4} = 11,2.2 = 22,4(lít)$
Gọi V0 là thể tích ở 0oC; V là thể tích ở toC; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở toC là:
A. V = V 0 / ( 1 + β t )
B. V = V 0 + β t
C. V = V 0 ( 1 + β t )
D. V = V 0 - β t
Chọn C.
Công thức: V = V 0 ( 1 + β t )
Gọi v 0 là thể tích ở 0 o C ; V là thể tích ở t o C ; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở t o C là:
A. V = V 0 1 + β t
B. V = V 0 + β t
C. V = V 0 1 + β t
D. V = V 0 - β t
Chọn C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối: ∆ V = V - v 0 = β V 0 ∆ t
+ Công thức tính thể tích tại t o C ;
C: V = V 0 1 + β ∆ t . Với v 0 là thể tích ban đầu tại t 0
Nếu t 0 = 0 o C thì V = V 0 1 + β ∆ t