quan sát hình 22.1 chỉ ra nơi sống của động vật và thực vật trong hình
Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống:
Động vật không xương sống
- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể không phát triển.
- Không có xương cột sống.
Động vật có xương sống
- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể phát triển.
- Có xương cột sống
❓Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Khác biệt :
Châu chấu thì không có xương sống
Chim bồ câu thì có xương sống
Khác biệt :
Châu chấu thì kcó xương sống
Chim bồ câu thì có xương sống
refer
Động vật không xương sống | Động vật có xương sống |
- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể không phát triển. | - Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể phát triển. |
- Không có xương cột sống. | - Có xương cột sống. |
Quan sát và cho biết quá trình sinh sản của những loài động vật trong hình 22.1, hình 22.2, hình 22.3, hình 22.4 có đặc điểm gì chung.
Tham khảo!
- Quá trình sinh sản của những loài động vật trong các hình trên đều có đặc điểm chung là: Các cá thể con đều được đều được tạo thành từ cá thể thế hệ trước, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
Quan sát hình 38.1 và cho biết:
a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình. Từ đó, rút ra các loại môi trường sống của sinh vật.
b) Những sinh vật nào có cùng loại môi trường sống.
Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và kể tên được nơi sống (môi trường sống) của các sinh vật
Lời giải chi tiết
a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:
- Con sùng đất: Trong lòng đất.
- Con giun: Trong lòng đất.
- Con bò: Trên mặt đất.
- Con sâu: Trong thân cây.
- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.
- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.
- Cá: Trong nước.
- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.
→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống:
- Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất.
- Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột.
- Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ.
- Môi trường dưới nước: Cá.
Tham khảo!
a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:
- Con sùng đất: Trong lòng đất.
- Con giun: Trong lòng đất.
- Con bò: Trên mặt đất.
- Con sâu: Trong thân cây.
- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.
- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.
- Cá: Trong nước.
- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.
→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
Tham khảo!
b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống:
- Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất.
- Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột.
- Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ.
- Môi trường dưới nước: Cá.
hãy kể tên những động vật và thực vật mà em biết ở địa phương em
quan sát hình 22.1 chỉ ra nơi sống của động vật và thực vật trong hình (trang 39)
em hãy cho vd về nơi có nhiều sinh vật và nơi có ít sinh vật sống
em hãy kể những hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5)
giúp mik nha ngày mai mik kiểm tra bài này rồi
Câu 2: Em hãy cho vd về nơi có nhiều sinh vật và nơi có ít sinh vật sống?
+ Nơi nhiều sinh vật sống: rừng, nhiệt đới,...
+ Hai cực ( Bắc Cực, Nam Cực ), đầm lầy,...
Câu 1: Hãy kể tên những động vật và thực vật mà em biết ở địa phương em.
+ Động vật: Chó, mèo, trâu , bò, dê,...
+ Thực vật: Chè, sắn, thanh long, ...
Câu 1:
Động vật địa phương: bò, gà, chó, mèo, cút,..
Thực vật địa phương: cà phê, chè, sắn, thanh long,...
đv ở địa phương :lợn,gà,mèo,chó,rắn,cào cào,chuột,thằn lằn,giun,bướm,...
Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
- Hình 22.1 thể hiện một số quá trình xảy ra trong cây. Hãy chỉ rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu.
- Dựa vào hình 22.1, hãy viết trả lời vào các dòng a - e dưới đây .
a) ________
b) ________
c) ________
d) ________
e) ________
a) CO2 khuếch tán qua khí khổng vào lá.
b) Quang hợp trong lục lạp ở lá.
c) Dòng vận chuyển đường saccarôzơ từ lá xuống rễ theo mạch rây trong thân cây.
d) Dòng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá.
e) Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin ở trong lớp biểu bì lá.
Quan sát và kể tên việc làm trong mỗi hình sau. Những việc làm đó mang lại lợi ích gì cho môi trường sống của thực vật và động vật?
7. Trồng và chăm sóc rừng
8. Nhặt rác
9. Bảo tồn thiên nhiên
10. Xử lí rác thải
- Những việc làm đó góp phần bảo vệ môi trường sống của các loài động vật và thực vật.
Quan sát hình 22.2 và thảo luận nhóm các nội dung sau:
1. Kể tên vật sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một vật sống?
2. Để chuyển động trên đường, một chiếc ô tô hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy, vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống?
1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.
Vật không sống: tường gạch, hàng rào.
Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.
2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).
Hãy quan sát vườn trường, vườn cây, công viên hoặc trang trại,... và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Tìm kiến các cây và con vật sống ở khu vực đó.
2. Mô tả môi trường sống của thực vật và động vật nơi em quan sát.
3. Tìm hiểu việc làm của con người làm cho môi trường sống của thực vật và động vật ở đó thay đổi.
4. Hoàn thành phiếu quan sát theo gợi ý ở trang bên.
1.
- Khu vực ao, hồ
+ Các cây sống ở khu vực ao, hồ: cây hoa súng, cây lục bình, cây thủy trúc
+ Các con vật sống ở khu vực ao, hồ: ếch, cá, tôm
- Khu vực bờ hồ
+ Các cây sống ở khu vực bờ hồ: cây xuyến chi, cây rau má, cỏ mần trầu, cỏ gà
+ Các con vật sống ở khu vực bờ hồ: bướm, cò, chuồn chuồn
- Khu vực trong vườn
+ Các cây sống ở trong vườn: cây sấu, cây me, cây ổi, cây xoài…
+ Các con vật sống ở trong vườn: con sâu, con chim
2.
Môi trường sống | Mô tả |
Khu vực ao, hồ | Nước bẩn, đục, có mùi hôi, |
Khu vực bờ hồ | Có nhiều rác, có mùi hôi thối, cỏ nát |
Khu vực trong vườn | Có nhiều rác, có mùi hôi |
3.
- Những việc làm của con người làm cho môi trường sống của thực vật và động vật ở đó thay đổi:
+ Vứt rác ra ao, hồ, bụi rậm,…
+ Đổ nước bẩn xuống ao, hồ, sông, suối,…
+ Xây dựng trung tâm thương mại.
+ Chặt cây.
+ Phun thuốc trừ sâu
+ Giẫm lên cỏ, hoa
4.