Cho tam giác ABC (D thuộc BC). CMR: (AB+AC-BC)/2<AD<(AB+AC+BC)/2
1.CMR nếu ở miền trong tam giác ABC có điểm D sao cho AD=AB thì AB < AC
2 cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) .Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). CMR AB+AC<AH+BC
1.
Chọn điểm D như hình vẽ. Gọi E là giao điểm của AB và DC.
Ta có: \(\widehat{ADE}\)là góc ngoài của tam giác ADC => \(\widehat{ADE}>\widehat{ACD}\)(1)
Tương tự \(\widehat{BDE}>\widehat{BCD}\)(2)
(1), (2) => \(\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\)
=> \(\widehat{ABC}>\widehat{ABD}=\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)
=> AC>AB
Xét tam giác ABC vuông tại A
Theo BĐT tam giác: \(AB< AC+BC\)
Và tam giác AHC vuông tại H có: \(AC< AH+CH\) (1)
\(\Rightarrow AB+AC< \left(AH+BC\right)+\left(AC+CH\right)\)
Hay \(AB+AC< \left(AH+CH+BH\right)+\left(AC+CH\right)\)
Hay \(AB+AC< AH+2CH+BH+AC\)
Bớt AC ở cả hai vế: \(AB< AH+2CH+BH\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AB+AC< 2AH+2CH+BH+CH\)
Hay \(AB+AC< 2AH+2CH+BC\)
Tới đây bí rồi.
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D, E thuộc BC sao cho BD = CF. CMR: tam giác ABC cân tại A.
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc AB, N thuộc AC sao cho AM = AN.
a) CMR: MN//BC.
b) Cho CM cắt BN tại I. CMR: IB = IC.
Bài 3: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc BC. Vẽ MK//AB (K thuộc AC). CMR: MK = KC.
1. Cho tam giác ABC :AB<AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy D sao cho MD=MA.
a) cmr AB//CD
b) AB+AC>2AM
c) cmr góc AMB< góc AMC
2. Cho tam giác ABC, AB=AC. Kẻ AH vuông góc với BC, D thuộc tia đối của HA sao cho HD=HA. E thuộc tia đối của CB sao cho CE=CB.
a) tam giác ACD cân
b) tam giác ACE= tam giác DCE
c) AC cắt DE tại K. cm AB+BC>2DK
cho tam giác abc cân tại a có ab = ac =5cm bc=8cm kẻ ah vuông góc với bc (H thuộc B) b) Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) ;HE vuông góc với AC (E thuộc AC) . CMR Tam giác HDE là tam giác cân
b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có
BA=CA(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
câu a đâu rồi bạn ơi ???
Cho tam giác ABC cân tại A. DE song song với BC ( D thuộc AB, E thuộc AC ). CMR: BE > 1/2 (DE+BC)
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=5cm, BC=6cm. AH vuông góc với BC
AB= 5cm; BC= 6cm
a) BH=? AH= ?
b) HM vuông góc với AB( M thuộc AB)
HN vuông góc với AC( M thuộc AC) . CMR: BM=CN; tam giác AMN là tam giác gì?
c)Có BP vuông góc AC( P thuộc AC; BP giao HM tại I). CMR: Tam giác BIH cân
d) CMR: MN//BC
e) \(^{AH^2+BM^2=AN^2+BH^2}\)
Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm
a,tam giác ABC vuông tại A
b, vẽ tia pg BD( D thuộc AC), từ D kẻ DE vuông góc vs BC (E thuộc BC)
cmr: DA=DE
c, DE cắt AB tại F, cmr tam giác ADF= tam giác EDC
Ghi rõ lời giải nhak:^
Làm đúng mik tích cho nek ^^
a, Xét \(\Delta ABC\) có:
\(BC^2=5^2=25\)
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lí Pytago đảo) (đpcm)
b, Ta có: \(\widehat{BAD}=90^o\) (vì \(\Delta ABC\) vuông tại A)
\(\widehat{BED}=90^o\) (vì \(DE\perp BC\) tại E)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
Xét \(\Delta ABD\) và \(BDE\) có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\) (chứng minh trên)
BD cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AD=DE\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c, Ta có: \(\widehat{DAF}=90^o\) (vì kề bù với \(\widehat{BAD}=90^o\))
\(\widehat{CED}=90^o\) (vì \(DE\perp BC\) tại E)
\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{DAF}\)
Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta CDE\) có:
\(\widehat{DEC}=\widehat{DEF}\) (chứng minh trên)
AD = DE (vì \(\Delta ADF=\Delta EDC\))
\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\) (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\) (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên BC lấy điểm D sao cho BD=BA.
a. CMR: Tia AD là phân giác góc HAC
b. Kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC). CMR: Tam giác AHD = tam giác AKD
c. So sánh AC - AH với BC - AB
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên BC lấy điểm D sao cho BD=BA.
a. CMR: Tia AD là phân giác góc HAC
b. Kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC). CMR: Tam giác AHD = tam giác AKD
c. So sánh AC - AH với BC - AB