mô hình cấu tạo của đèn pin
Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn, vỏ nhựa thường dùng (hình 21.2).
a. Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin? Kí hiệu nào cho trong bảng trên đây tương ứng với nguồn điện này? Thông thường, cực dương của nguồn điện lắp ở phía đầu hay phía cuối của đèn pin?
b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng.
a. Nguồn điện của đèn gồm 2 pin.
+ Kí hiệu của nguồn điện này là:
+ Thông thường cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu của đèn (về phía bóng đèn).
b. Một trong các sơ đồ có thể là:
Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin thường dùng dạng ống tròn (Hình 20.7). Trả lời câu hoisau: a)Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin? b)Kí hiệu nào ở bảng 20.1 ứng với nguồn điện này? c) Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin kèm theo mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện khi công tác động Sách ven
Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn và vỏ nhựa thường dùng (hình 21.2)
a) Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin? Kí hiệu nào cho bảng trên đây tương ứng với nguồn điện này? Thông thường, cực dương của nguồn điện lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn pin?
b) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng.
Bài Làm:
a) Nguồn điện của đèn gồm hai chiếc pin.
kí hiệu:
Thông thường cực dương của nguồn điện hay lắp về phía đầu của đèn pin.
b) Có thể vẽ sơ đồ sau:
Chúc bn hok tốt
kí hiệu:
Thông thường cực dương của nguồn điện hay lắp về phía đầu của đèn pin.
b) Có thể vẽ sơ đồ sau:
a) Nguồn điện của đèn gồm 2 cục pin
kí hiệu
Thông thường, cực dương của nguồn điện lắp về phía đầu
b/
- Dùng miếng bìa có khoét một lỗ nhỏ hoặc che tấm kính của đèn pin và bố trí thí nghiệm như Hình 15.6. Bật đèn pin, điều chỉnh miếng bìa sao cho vệt sáng từ lỗ nhỏ đi là là trên mặt màn hứng.
- Quan sát và mô tả vệt sáng đó.
Quan sát Hình 15.6, ta thấy vệt sáng hẹp, thẳng trên màn hứng
Chùm sáng phát ra từ một đèn pin có thể coi là mô hình tia sáng không? Tại sao?
Chùm sáng phát ra từ một đèn pin không thể coi là mô hình tia sáng, vì chùm sáng phát ra từ đèn pin rộng mặc dù ánh sáng truyền thẳng và đi theo hướng của ánh sáng.
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
Bóng đèn pin bị vỡ nhưng giây tóc không bị đứt. Nối bóng đèn này vào hai cực của ngồn pin. Hãy mô tả hiện tượng xãy ra tiếp theo
Hiện tượng xãy ra tiếp theo : Dây tóc bóng đèn sáng lên và nhanh chóng bị đốt
Đại ca toàn đẹp trai thế giới đây
não bị chập mạch ak
Vẽ sơ đồ mạch để mô tả cách mắc các bộ phận chính của đèn pin: hai pin (hai nguồn điện ghép nối tiếp), bóng đèn, công tắc và các dây dẫn điện.
Sơ đồ mạch điện của đèn pin: hai pin, bóng đèn, công tắc và các dây nối.
sự khác nhau giữa mô hình cấu tạo thân non với mô hình cấu tạo thân trưởng thành
- Những điểm khác nhau cơ bản:
+ Có tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ.
+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạnh rây và mạch gỗ.
( trong sách sinh học lớp 6 trang 51, hình 16.1 . Trên hình vẽ là 2 vòng màu vàng )
Mô hình thân non khác với mô hình thân trưởng thành ở chỗ thân trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.