Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
NH
15 tháng 8 2018 lúc 20:41

1.a

2.b

3.c

4.nó khóai lắm

5.bám lấy gốc cây, bò lổm ngổm

6.a

Bình luận (0)
MM
15 tháng 8 2018 lúc 20:49

                                                                        Chim chích và sâu đo

Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm. Bỗng một con chim chích sà xuống: - A, có một tên sâu rồi. Con sâu đo sợ cứng cả người nhưng nó vội lấy bình tĩnh rồi quát lên. - Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo cây hồng cao bao nhiêu. Ta có ích như vậy, sao lại bắt ta? - Chim chích phân vân: "Mình chỉ bắt bọn sâu hại cây thôi. Lạ quá, có khi nào tên sâu đo này có ích thật không?" Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm. Thế là cứ hễ gặp các mầm cây nhỏ là nó ăn liền. Nó nghĩ: "Mình đo cây hồng... Mình phải được trả công chứ!" Hôm sau, chim chích bay tới. Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng: "Ô, sao mầm cây gãy cả thế này? Thôi chết, mình bị tên sâu đo lừa rồi!" Chim chích giận lắm, nó quyết định tìm bằng được tên sâu đo. Sâu đo thấy chim chích quay lại, định tìm cách cãi... Nhưng lần này thì đừng hòng! Chim chích mổ một cái thế là đi đời sâu đo.

                                                                                                                                                          Theo Phương Hoài

1. Con sâu đo trong bài là con vật: (0.5đ)

A. Nguy hiểm chuyên phá hại cây xanh.

B. Hiền lành, giúp ích cho cây xanh.

C. Siêng năng vừa có ích, vừa có hại cho cây xanh.

2, Chim chích mắc lừa sâu đo là do: (0.5đ)

A. Chim chích nhìn thấy sâu đo đang làm việc miệt mài để đo cây hồng.

B. Chim chích nửa ngờ, nửa tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.

C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.

3. Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì?(0.5đ)

A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn.

B. Chim chích hiền lành nhưng là bạn của sâu đo hại cây.

C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây.

4. Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu: (0.5đ) "Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm."

5. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (0.5đ)

Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm.

6. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy? (0.5đ)

A. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích nhà nông.

B. Chim chích là chú chim hiền lành, chuyên bắt sâu, giúp ích nhà nông.

C. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích, nhà nông.

~ Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết
NT
24 tháng 1 2022 lúc 22:02

Xét tứ giác MECF có 

ME//CF

MF//EC

Do đó: MECF là hình bình hành

Suy ra: ME=CF, MF=EC

ME+MF=CF+EC ko đổi

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2021 lúc 20:04
Các bước giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịchBước 1. Tóm tắt bài toánBước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịchBước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.Bước 4. Kết luận, đáp số 

Tỉ lệ thuận thì nhân

Tỉ lệ nghịch thì chia

Ví dụ 1: Tổ 4 lớp 5A có 15 em trồng được 90 cây. Hỏi cả lớp 45 em trồng được bao nhiêu cây? Biết số cây mỗi em trồng được bằng nhau ?

Tóm tắt:

15 em – 90 cây

45 em - a? cây

Bài giải:

1 em trồng được số cây là:

90 : 15 = 6 (cây)

45 em trông được số cây là:

6 x 45 = 270 (cây)

Đáp số: 270 cây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
1 tháng 10 2021 lúc 20:11

mình chỉ giải thích như mình hiểu:

Tỉ lệ nghịch là đối nhau,nên khi cái này tăng thì cái kia giảm,và tăng giảm cho tích luôn =nhau.Ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường ,nếu thời gian càng tăng thì vận tốc càng giảm(nghĩ nhé,cậu đi bộ từ nhà đến trường,vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau nếu đi nhanh thì mất ít thời gian(đi chậm)thì ngược lại.

Tỉ lệ thuận là cùng chiều khi tăng hay giảm thì thì cái kia cũng vậy,ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao 

dễ hiểu mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
1 tháng 10 2021 lúc 20:08

cảm ơn ạ cảm ơn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
TT
19 tháng 2 2021 lúc 20:23

kết bn vs mk đi ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
19 tháng 2 2021 lúc 20:03

chu vi hình tròn:

C=2Rx3,14    hoặc   C=Dx3,14

Trong đó 

C: chu vi

D:đường kính

R:bán kính

S:diện tích

Diện tích hình tròn

S=R^2X3,14

KẾT BẠN VỚI MÌNH NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
19 tháng 2 2021 lúc 20:03

B1: Đầu tiên bn lấy dIỆN TÍCH : 3,14 ĐỂ TÌM TÍCH CỦA 2 BÁN KÍNH

b2 : Kết quả = ? x ? Suy ra bán kính là ?

b3 : TÌM CHU VI ( LấY BÁN KÍNH X 2 X 3,14 )

\K  NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BM
Xem chi tiết
NT
16 tháng 3 2023 lúc 22:20

Chọn C

Bình luận (0)
HP
25 tháng 4 2024 lúc 10:45

C

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
TM
16 tháng 5 2018 lúc 12:51

CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 51/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x ta) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đic) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau * Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hànhC – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau- Tìm tổng vận tốc :V = V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau :TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc- Ô tô gặp xe máy lúc :Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) –quãng đường xe đi trước.- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc Một số lưu ý khác • ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )* S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )• ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe* Tính Vận tốc xuôi dòng : V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước* Tính Vận tốc ngược dòng : V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước* Tính Vận tốc dòng nước : V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2* Tính Vận tốc khi nước lặng: V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước * Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng: V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1105521-cong-thuc-toan-chuyen-dong-lop-5-potx.htm

Bình luận (0)
H24
16 tháng 5 2018 lúc 12:33

CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t

2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ) :S = v x t

3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x t

a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi

c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau-

Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
 

Bình luận (0)
H24
16 tháng 5 2018 lúc 12:41

CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5

1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t

2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t

3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x t

a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi

c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau

 

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NN
13 tháng 8 2018 lúc 8:41

vào link nhg ko có đề bn ơi

Bình luận (0)
AN
13 tháng 8 2018 lúc 14:47

có đề mà bạn, xác nhận hết ý

Bình luận (0)