Các hợp chất vô cơ sau: HCl, CaO, NaNO3, Fe(OH)3 được phân loại theo thứ tự sau: *
Câu 6: Cho các hợp chất sau: HCl, NaNO3, H2SO4, Ca(OH)2, BaSO4, CuO, P2O5, Fe(OH)3, CO, HNO3, Cu(OH)2. Phân loại và gọi tên các hợp chất.
Câu 7: CaO được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Phương pháp phổ biến để sản xuất CaO là nung đá v i (CaCO3), phưong trình hoá học của phản ứng xảy ra như sau:
Câu \(6\)
\(-\) acidic oxide:
\(+\)\(P_2O_5\):diphosphorus pentaoxide
\(-\) basic oxide:
\(+\) \(CuO\):copper \(\left(II\right)\) oxide
\(-\) acid:
\(+\) \(HCl\):hydrogen chloride
\(+H_2SO_4\):sulfuric acid
\(+\)\(HNO_3\):nitrate acid
\(-\) base:
\(+\)\(Ca\left(OH\right)_2\):calcium hydroxide
\(+Fe\left(OH\right)_3\):iron \(\left(III\right)\) hydroxide
\(+Cu\left(OH\right)_2\):copper \(\left(II\right)\) hydroxide
\(-\) oxide trung tính:
\(+CO\):carbon monoxide
\(-\) muối:
\(+NaNO_3\):sodium nitrate
\(+BaSO_4\):barium sulfate
Câu \(7\)
\(PTHH:CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\)
Hãy phân loại các hợp chất vô cơ sau và gọi tên
HNO3, H3PO4, Fe(OH)2
KNO3, CO2, Na₂CO₃
Fe(OH)2, HNO₃, CaCO₃
K₃PO₄, HCl, H₂S
CuO, Ba(OH)₂, CO
Na2O, H2CO3, NO
GIÚP MÌNH VS MÌNH CẦN GẤP
cho công thức hóa học của các chất sau: HCl ; NaNO3 ; ZnO ; Ba ( OH )2 ; K2HPO4 ; Fe ( OH )2 ; CaCO3 ; NaHCO3 ; H3PO3 . gọi tên các chất trêm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào?
CTHH | Tên gọi | Phân loại |
HCl | axit clohiđric | axit |
NaNO3 | natri nitrat | muối |
ZnO | kẽm oxit | oxit |
Ba(OH)2 | bari hiđroxit | bazơ |
K2HPO4 | kali hiđrocphotphat | muối |
Fe(OH)2 | sắt (II) hiđroxit | bazơ |
CaCO3 | canxi cacbonat | muối |
NaHCO3 | natri hiđrocacbonat | muối |
H3PO3 | axit photphorơ | axit |
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: NaCl, Fe(OH)3, KOH, Cu(OH)2, SO2 , HCl,
H2SO3, H2SO4, KOH, CO2, Na2S, Al2(SO4)3, Na2SO3, P2O5, HNO3, BaCO3, CaO,
Fe2O3, KHCO3,
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
NaCl | Muối trung hoà | Natri clorua |
Fe(OH)3 | Bazơ không tan | Sắt (III) hiđroxit |
KOH | Bazơ tan | Kali hiđroxit |
Cu(OH)2 | Bazơ không tan | Đồng (II) hiđroxit |
SO2 | Oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
HCl | Axit không có oxi | Axit clohiđric |
H2SO3 | Axit có oxi | Axit sunfurơ |
H2SO4 | Axit có oxi | Axit sunfuric |
KOH(đã làm) | ||
CO2 | Oxit axit | Cacbon đioxit |
Na2S | Muối trung hoà | Natri sunfua |
Al2(SO4)3 | Muối trung hoà | Nhôm sunfat |
Na2SO3 | Muối trung hoà | Natri sunfit |
P2O5 | Oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
HNO3 | Axit có oxi | Axit nitric |
BaCO3 | Muối trung hoà | Bari cacbonat |
CaO | Oxit bazơ | Canxi oxit |
Fe2O3 | Oxit bazơ | Sắt (III) oxit |
KHCO3 | Muối axit | Kali hiđrocacbonat |
NaCl (natri clorua): Muối
Fe(OH)3 (Sắt (III) hidroxit): Bazo
KOH (Kali hidroxit): Bazo
Cu(OH)2 (Đồng (II) hidroxit): Bazo
SO2 (Lưu huỳnh đioxit): Oxit
HCl (Axit clohidric): Axit
H2SO3 (Axit sunfurơ): Axit
H2SO4 (Axit sunfuric): Axit
CO2 (Cacbon đioxit): Oxit
Na2S (Natri sunfua): muối
Al2(SO4)3 (Nhôm sunfat): Muối
Na2SO3 (Natri sunfit): muối
P2O5 (điphotpho pentaoxit): Oxit
HNO3 (Axit nitric): Axit
BaCO3 (Bari cacbonat): Muối
CaO (canxi oxit): Oxit
Fe2O3 (Sắt (III) oxit): Oxit
KHCO3 (Kali hidrocacbonat): Muối
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: HCL; NaHCO3; Fe(OH)3; Al(OH)3; MgSO4; H2SO3; Na2CO3; Mg(HSO4)2; H2SO4
axit:
\(HCl:axitclohiđric\)
\(H_2SO_3:axitsunfurơ\)
\(H_2SO_4:axitsunfuric\)
muối:
\(NaHCO_3:natrihiđrocacbonat\)
\(MgSO_4:magiesunfat\)
\(Na_2CO_3:natricacbonat\)
\(Mg\left(HSO_4\right):magiehiđrosunfat\)
bazơ
\(Fe\left(OH\right)_3:sắt\left(III\right)hiđroxit\)
\(Al\left(OH\right)_3:nhômhiđroxit\)
câu 1: Gọi tên và phân loại các hợp chất sau: Fe2O3, H3PO4,MgCl2,HNO3,Al(OH)3,CuSO4, Fe(OH)3, HCl, N2O5
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
Fe2O3 | Oxit | Sắt (III) oxit |
H3PO4 | Axit | Axit photphoric |
MgCl2 | Muối | Magie clorua |
HNO3 | Axit | Axit nitric |
Al(OH)3 | Bazo | Nhôm hidroxit |
CuSO4 | Muối | Đồng (II) sunfat |
Fe(OH)3 | Bazo | Sắt (III) hidroxit |
HCl | Axit | Axit clohiđric |
N2O5 | Oxit | Đinitơ pentaoxit |
cho công thức hóa học của các chất sau : Na2O,P2O5, H2SO4, NaNO3, KOH ,HCL,H3PO4 ,Fe(OH)2 FeO , N2O5, H2SO3,Na3PO4,KOH,FeCL3,AL(OH)2,Mg (HCO3)2, ZnSO4 . hãy cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào ? gọi tên ?
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
Na2O | oxit bazơ | natri oxit |
P2O5 | oxit axit | điphotpho pentaoxit |
H2SO4 | axit có oxi | axit sunfuric |
NaNO3 | muối trung hoà | natri nitrat |
KOH | bazơ tan | kali hiđroxit |
HCl | axit không có oxi | axit clohiđric |
H3PO4 | axit có oxi | axit photphoric |
Fe(OH)2 | bazơ không tan | sắt (II) hiđroxit |
FeO | oxit bazơ | sắt (II) hiđroxit |
N2O5 | oxit axit | đinitơ pentaoxit |
H2SO3 | axit có oxi | axit sunfurơ |
Na3PO4 | muối trung hoà | natri photphat |
KOH (đã làm) | muối trung hoà | sắt (III) clorua |
Al(OH)3 | bazơ không tan | nhôm hiđroxit |
Mg(HCO3)2 | muối axit | magie hiđrocacbonat |
ZnSO4 | muối trung hoà | kẽm sunfat |
Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.
Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.
| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học
_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?
a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –
c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
Phân biệt các loại chất có công thức hóa học sau: HCl; CaO; O3;Cu(OH)2; Fe; S; Na; P; P2O5; SO3; NaHCO3; KOH; KNO3; H2SO4, Br2.
( Gợi ý: | - Phân loại thành 4 loại: oxit, axit, bazơ, muối. - Phân thành 2 loại: đơn chất, hợp chất ) |
đơnchất
phi kim : P , S , Br2
kim loại : Fe , Na
hợp chất
oxit : CaO , SO3 , P2O5
axit : HCl , H2SO4
bazo : Cu(OH)2 , KOH ,
muối : NaHCO3 , KNO3 ,
a)Oxit: \(CaO;P_2O_5;SO_3\)
Axit: \(HCl;H_2SO_4\)
Bazo: \(Cu\left(OH\right)_2;KOH\)
Muối: \(NaHCO_3;KNO_3\)
b)Đơn chất: \(O_3;Fe;S;Na;P;Br_2\)
Còn lại là hợp chất.