Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
26 tháng 4 2017 lúc 6:03

- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại

     + Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông

     + Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò

- Một số loại quả khô khác:

     + Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…

     + Quả khô không nẻ: quả me

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
QT
25 tháng 1 2018 lúc 20:29

1

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo2:Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ ...).Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo ...).3:Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.(cho mình ít sao đi hồi giờ mình chẳng được một ngôi sao nào)4: Đối với quả ,thịt ,người ta có những biện pháp bảo quản như ngâm muối ,đông lạnh ,phơi khô còn phương pháp chế biến mình không nhớ rõ lắm nếu mình nhớ không lầm thì câu trả lời cho câu hỏi này có trong công nghệ 7
Bình luận (0)
LA
25 tháng 1 2018 lúc 20:36

cảm ơn nha

Bình luận (0)
NO
25 tháng 1 2018 lúc 21:05
1.Đặc điểm: Quả khô khi chín thì vỏ khô cứng và mỏng.VD: cải,đậu,me. Quả thịt khi chín thì mềm vỏ dày chứa đầy thịt quả.VD:cà chua, đu đủ,chanh. 2.Khác ở chỗ: Quả mọng thì toàn thịt.VD:chanh, cà chua,đu đủ. Quả hạch có phần hạch cụ bảo lấy hạt ở bên trong.VD:táo,mơ, đào. 3.Vì nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự me hạt sẽ rơi xuống đất thì sẽ không thu hoạch được. 4.Có nhiều cách để bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô ,đóng hộp,ép lấy nước, chế tinh dầu,.....
Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
TH
15 tháng 12 2016 lúc 19:34

1, ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

2. * Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn * Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

 

Bình luận (0)
BT
15 tháng 12 2016 lúc 19:41

1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.

- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.

2)

Loại núiThời gian hình thànhhình dạng
Núi giàHàng trăm triệu nămđỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng
Núi trẻHàng chục triệu nămđỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp

 

Bình luận (0)
ND
17 tháng 12 2016 lúc 0:23

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 12 2018 lúc 2:03

+ Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

   + Ví dụ:

     - Quả khô: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải, quả đậu, quả nổ,…

     - Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo, quả lê, quả chanh, quả cam,…

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PT
21 tháng 9 2018 lúc 10:20

tđ của 1 đt là điểm ở chính giữa (1)

điểm ở giữa là điểm nằm trong đoạn thẳng (2)

(1) (2)

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TA
3 tháng 3 2016 lúc 20:37

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.



 

Bình luận (0)
VH
9 tháng 1 2017 lúc 22:10

- tùy theo đặc điểm của vỏ quả và khả năng có tự mở hay không khi quả chín, người ta phân biệt các nhóm quả sau:

+ Nhóm quả khô khi chín vỏ khô cứng và mỏng: quả đậu, quả cây rau mùi, quả chò.

+ Nhóm quả thịt khi chín vỏ quả mềm dày nạc, chứa nhiều thịt quả như: quả chuối, quả ổi, quả cà chua.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
26 tháng 1 2021 lúc 20:53

Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

Quả khô nẻ: quả cải, quả bông, quả đậu, quả bông, quả đậu Hà Lan,...

Quả khô không nẻ: quả me, quả lạc, quả chò, quả ớt, quả bồ kết,...

Quả mọng: quả cà chua, quả đu đủ, quả chanh, quả bưởi, quả chuối,...

Quả hạch: quả mơ, quả táo, quả bơ, quả mận,...

Bình luận (0)
TG
26 tháng 1 2021 lúc 20:54

- Quả thịt:

+ Quả mọng: quả cà chua, quả cam, quả chanh, quả dưa hấu, đu đủ

+ Quả hạch: quả đào, quả quả táo ta, quả mơ, quả mận

- Quả khô

+ Quả khô nẻ: quả bông, quả đỗ, quả cải

+ Quả khô không nẻ: quả thìa là, quả chò

Bình luận (0)
NT
27 tháng 1 2021 lúc 20:24

- Quả thịt

+Quả mọng: quả cà chua, quả cam, quả chanh, quả dưa hấu, đu đủ, chuối,...

+ Quả hạch: quả đào, quả quả táo ta, quả mơ, quả mận, mơ, xoài,...

- Quả khô:

+Quả khô nẻ: quả bông, quả đỗ, quả cải,...

+ Quả khô không nẻ: quả thìa là, quả chò, bồ kết,...

 

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
IP
2 tháng 3 2021 lúc 20:55

 Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

   + Ví dụ:

     - Quả khô: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải, quả đậu, quả nổ,…

     - Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo, quả lê, quả chanh, quả cam,…

Bình luận (0)

quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá). Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo. Quả khô: khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.

Bình luận (0)
BT
2 tháng 3 2021 lúc 20:56

quả thịt: cam, bưởi,...

quả khô: hạt lúa, ngô, hạt dẻ,..

Bình luận (0)