Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
LD
22 tháng 12 2018 lúc 3:37

Đáp án

Khác nhau:

- Châu đại dương: có khí hậu khô hạn phần lớn diện tích là hoang mạc và xa-van, động vật có nhiều thú có túi

- Châu Nam cực: là châu lục lạnh nhất thế giới không có dân cư

Bình luận (0)
DP
30 tháng 4 2021 lúc 8:35
Dân cư châu phichu yếu la người da gi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
KG
Xem chi tiết
TT
20 tháng 3 2022 lúc 20:28

-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.

Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.

* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.

 

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2022 lúc 21:03

TK : 

-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.

Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.

* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
MH
4 tháng 1 2022 lúc 0:00

Tham khảo

 

* Giống :  đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.

*Khác :- Truyện :+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện , lời kể.- Kí :+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 6 2018 lúc 12:51

- Giống nhau : đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nằm trong chiến lược toàn cầu "phản ứng linh hoạt" của Mĩ.

- Khác nhau :

     + Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn nhằm chống lại các lực lượng cách mạna và nhân dân ta. Tuy vậy, đây không phải là cuộc nội chiến, mà là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, bởi lẽ Mĩ đề ra kế hoạch, cung cấp đôla, vũ khí, phương tiện chiến tranh, chỉ huy bằng hệ thống "cố vấn" nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta, phục vụ cho lợi ích của Mĩ. Đây là biểu hiện tính chất "đặc biệt" của loại hình chiến tranh xãm lược thực dân mới và việc thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt". Với sự hỗ trợ chiến đấu và chỉ huy bằng hệ thống cố vấn của Mĩ, quân đội Sài Gòn mở những cuộc hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành hoạt động dồn dân, lập "ấp chiến lược', đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, "bình định" miền Nam.

     + Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ (Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân) và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng lên về số lượng (lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân) và trang bị, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Tuy quân Mĩ trực tiếp tham chiến, chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam vẫn là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới vì quân đội Sài Gòn vẫn giữ vai trò quan trọng. Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu quân đội Sài Gòn khỏi bị sụp đổ, tiếp tục thực hiện những mục tiêu của chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam. Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định' vào các vùng giải phóng của ta. Đồng thời mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.

Bình luận (0)
BS
Xem chi tiết
NA
6 tháng 11 2021 lúc 13:38

Giống nhau:

– Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945.

– Phương thức biểu đạt: tự sự.

– Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.

– Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.

Khác nhau:

– Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết)

– Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau.

– Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
DN
14 tháng 4 2017 lúc 16:49

Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .
+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần về nước.
Về địa bàn diễn ra.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.
Về thủ đoạn cơ bản.
+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước.

Bình luận (0)
BT
14 tháng 4 2017 lúc 19:11
Những điểm giống nhau: Cả hai chiến lược chiến tranh này đều là chiến tranh xâm lược theo kiểu thực dân mới của Mĩ nhằm chống phá cách mạng và nhân dân Việt Nam. Đều dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ. Đều dùng lực lượng quân đội ngụy, ngụy quyền để làm tay sai đắc lực cho chúng. Và cả hai chiến lược này đều bị thất bại. Những điểm khác nhau: về quy mô, âm mưu thủ đoạn mà Mĩ thực hiện. Về quy mô chiến tranh, với chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ vừa gây chiến tranh cục bộ ở miền Nam, vừa gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhằm phá hoại cuộc cách mạng của nhân dân ta. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ vừa gây chiến tranh ở Việt Nam, vừa mở rộng chiến tranh xâm lược Lào, Campuchia. Về âm mưu, thủ đoạn Mĩ sử dụng ở hai chiến lược là khác nhau, với những âm mưu, thủ đoạn hết sức dã man. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, với mục tiêu là vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc. Lực lượng tham chiến đông, gồm cả Mĩ, chư hầu, ngụy, trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngứng tăng lên về số lượng và trang bị. Chúng sử dụng vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh cả trên bộ, trên không, trên biển, tốc độ nhanh và mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. Quân Mĩ và đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường. Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”. Dùng lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm thực hiện “Đông DƯơng hóa chiến tranh”. Thỏa thuận với Trung Quốc, hòa hoàn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đó đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Về kết quả, với thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari để giải quyết vấn đề Việt Nam. Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ phải chấp nhận kí kết Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
TD
23 tháng 12 2021 lúc 7:41

đề cương à

Bình luận (0)
NC
23 tháng 12 2021 lúc 7:42

1.B

2.D 

tách nhỏ ra - nhiều quá

Bình luận (0)