đặc điểm gì ở trên cạn có những đặc điểm thích nghi gì
nhanh lên nhé
Khi chuyển từ dưới nước lên cạn thực vật và động vật có xương sống hình thành những đặc điểm gì để thích nghi
Câu 1:
Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Phát triển hệ mạch dẫn.
- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.
- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.
- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.
Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Phát triển hệ mạch dẫn.
- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.
- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.
- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.
Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh.
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn.
Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn: - Phát triển hệ mạch dẫn. - Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng. - Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng. - Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả. Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn: - Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh - Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
Ốc đất có một cơ bắp chân mạnh mẽ và sử dụng chất nhầy để thu thập thông tin trên các bề mặt thô, và để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô. Ốc đất di chuyển bằng cách trượt dọc trên chân cơ bắp của chúng, được bôi trơn bằng chất nhầy và phủ lông mao biểu mô. Chuyển động này được hỗ trợ bởi các cơn co thắt cơ bắp sóng di chuyển xuống bụng của bàn chân. Ốc tiết ra chất nhầy bên ngoài để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô, chúng cũng tiết ra chất nhầy từ chân để hỗ trợ trong vận động bằng cách giảm ma sát và giúp làm giảm nguy cơ tổn thương cơ học từ các vật sắc nhọn,
Trong một nỗ lực để bảo vệ mình chống lại kẻ thù, ốc đất rút lại phần mềm của chúng vào vỏ của họ khi nó đang nghỉ ngơi, một số chôn mình. Về sinh sản, phần lớn các ốc đất là lưỡng tính (có một bộ đầy đủ của các cơ quan sinh dục của cả hai giới). Ốc nhỏ nở ra với một lớp vỏ nhỏ tại chỗ, và vỏ xoắn phát triển như các bộ phận, hầu hết các vỏ ốc phát triển theo chiều thuận.
ốc sên có đặc điểm gì giúp cho nó thích nghi với đời sống trên cạn
Ốc sên có đặc điểm giúp cho nó thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Có một phổi và hít thở không khí
+ Có một cơ bắp chân mạnh mẽ và sử dụng chất nhầy để thu thập thông tin trên các bề mặt thô, và để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô.
+ Di chuyển bằng cách trượt dọc trên chân cơ bắp của chúng, được bôi trơn bằng chất nhầy và phủ lông mao biểu mô.
+ Ốc tiết ra chất nhầy bên ngoài để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô, chúng cũng tiết ra chất nhầy từ chân để hỗ trợ trong vận động bằng cách giảm ma sát và giúp làm giảm nguy cơ tổn thương cơ học từ các vật sắc nhọn
1.Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
2.Nêu một vài VD về sự thích nghi của các cây ở cạn vs môi trường.
3.Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc,đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho một vài VD
ai nhanh mk tick cho nha
câu 1; Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước
câu 2;
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
câu 3 ;
Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
k mk nha
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Tham khảo:
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
-Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần.
Tham Khảo :
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp nó thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Câu 4: Tìm điểm khác nhau về đặc điểm sinh sản của ếch và thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 5: Lớp Bò sát gồm mấy bộ? Kể tên và cho 2 ví dụ ở mỗi bộ. Từ đó nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
Câu 6: Bồ câu có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? Phân biệt kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh.
Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa của các đặc điểm này.
Câu 8: Em hãy phân biệt đặc điểm cấu tạo và đời sống của các nhóm Chim. Nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về lợi ích, tác hại của chim đối với loài người.
nếu muốn người khác làm thì đăng từng câu thôi
Câu 2:
Các bệnh do virus gây ra là: H5N1, HIV, Covid,...
Khi bị nhiễm lại không biểu hiện luôn là vì đó là thời gian virus ủ bệnh, đang phát triển để tấn công cơ thể.
Biểu bì của lá cây sống ở vùng nắng nóng khô hạn có những đặc điểm gì giúp nó thích nghi với đặc điểm sống đó
Bề mặt lá có phủ lớp kitin hoặc biến thành gai để tránh sự thoát hơi nước.
Rễ của thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng?
Đặc điểm hình thái của rễ thực vật trên cạn thích nghi với chức năng tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng:
- Rễ cây sống trên cạn có 2 loại chính: rễ cọc và rễ chùm. Cả hai loại rễ đều thích nghi với việc tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng.
+ Rễ cọc: có 1 rễ chính, xung quanh mọc các rễ bên.
+ Rễ chùm: sau giai đoạn rễ mầm, rễ chính tiêu biến, từ vị trí rễ chính mọc ra các rễ con.
- Hình thái của rễ thích nghi với chức năng:
+ Rễ có dạng hình trụ, đầu cùng có bao đầu rễ để bảo vệ: dễ dàng đâm sâu len lỏi vào các lớp đất để tìm nguồn nước.
+ Phần chóp rễ là đỉnh sinh trưởng: phân chia hình thành các tế bào mới
+ Miền sinh trưởng dãn dài: tăng kích thước tế bào, kéo dài rễ, chuyên hóa chức năng cho các tế bào.
+ Miền lông hút: có các lông hút, giúp tăng diện tích tiếp xúc của rễ với môi trường, tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng.
các bn ơi!!!Giups mk zới
1)Cây xanh có những đặc điểm j có thể thick nghi với môi trường sống (MT nước;cạn;đặc biệt).giải thích các đặc điểm thích nghi
2)Rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa cây xanh với môi trường
bn nào tl đúng nhất mk tick nha
1/ MT cạn:
+ Có rễ cây ăn sâu xuống lòng đất để hút chất dinh dưỡng và nước
+ Có tán lá rộng giúp cây quang hợp và hô hấp tốt , không những thế còn để hấp thụ ánh sáng mặt trời ..
MT nước:
Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau :
+ Những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó)
+ Cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng)
+ Cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
Mt đặc biệt(sa mạc, đầm lầy):
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
2/ Giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống.
- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng.