Làm hộ mình bài 67,68 : sgk trang 35[ toán 6 tập 2]
Ai xong mình like luôn nhé!
CÓ BN NÀO HỌC LỚP 5 ĐANG ON K
GIẢI HỘ MÌNH BÀI 4 TRANG 31 NHÉ
SGK TOÁN NHÉ LÀM ĐỦ 3
CÁCH AI XONG MÌNH TICK
Đề bài
1. Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh . Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiều rộng , chiều dài ? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể)
2. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiểu dài , chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Biết rằng, cứ thu hoạch được thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?
Lời giải chi tiết
1. Diện tích nền căn phòng là :
hay
Diện tích một viên gạch là :
Số viên gạch cần dùng là :
(viên)
Đáp số: viên gạch.
2. a) Do chiều rộng bằng chiều dài nên số đo chiều rộng là :
Diện tích thửa ruộng là :
b) gấp số lần là :
(lần)
Theo đề bài cứ thu hoạch được
cậu vào trang "loigiahay.com" trong đó có bài 4 trang 31 nhé
Chứng minh định lí 2,3 của bài CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ( SGK TRANG 83 - TẬP 2 LỚP 8 )
Ai giúp mình với :)) Ai giải xong mình like cmt cho nhé :*
Tu kehinh nhe
Vitamgiac ABCdong đáng với tam giác A'B'C' gocB=goc B' 1
Ma gocH=gocH' 2
Tu 1va 2 suy ra
Tam giac ABHdongdang voitam giacA'B'H'
suy ra AH/A'H'=AB/A'B'=k
Định lí 2. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng = tỉ số đồng dạng
Hình ở SGK
Vì ΔA'B'C' ~ ΔABC => \(\hept{\begin{cases}\frac{A'B'}{AB}=k\\\widehat{B'}=\widehat{B}\end{cases}}\)
Xét ΔA'H'B' và ΔAHB có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{H'}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{B'}=\widehat{B}\left(cmt\right)\end{cases}}\)=> ΔA'H'B' ~ ΔAHB (g.g)
=> \(\frac{A'H'}{AH}=\frac{H'B'}{HB}=\frac{A'B'}{AB}=k\left(đpcm\right)\)
mọi người ơi ai bít làm tất cả bài tập cuối trương VI ko chỉ mình zới
(SGK 6 tập 2/ trang 18)
mình sẽ luôn ghi nhớ những chiến binh đã giúp đỡ, bảo vệ mình (^^)
má mày có biết chỗ này để hỏi chứ ko phải là chỗ đề mày chơi đâu
vào vietjack nha có giải chi tiết (nhớ tick)
ai giải hộ mình bài 162 trang 63 SGK toán tập 1 vs
Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7, ta có thể viết (3.x – 8 ): 4 = 7
3.x – 8 = 7.4
3.x – 8 = 28
3.x = 28 + 8
3.x = 36
x = 36:3
x = 12
Bạn nào giải chi tiết hộ mình bài tập 148 (SGK Toán 6 tập 1 trang 57)
Bài giải
Gọi số tổ chia được nhiều nhất là x tổ
Theo đầu bài ta có :
48 chia hết cho x
72 chia hết cho x
mà x là số tổ chia được nhiều nhất
Suy ra x E ƯCLN( 48;72)
phân tích ra thừa số nguyên tố ta có kết quả sau :
48 = 3 . 24
72 = 23 . 32
Chọn 2;3
ƯCLN(48,72) = 23 . 3 = 8 . 3 = 24
Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 24 tổ
Số tổ | Số bạn nam 1 tổ | Số bạn nữ 1 tổ |
24 | 2 | 3 |
k nhé
Giải bài 148:
Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).
Vì 48 = 24. 3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.
Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.
Giải bài 148:
Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).
Vì 48 = 24. 3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.
Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.
Các bạn giúp mình bài 87 trang 43 sgk toán 6 tập 2 với.
Ai nhanh mình tick.
Kết luận:
- Một phân số chia cho 1 bằng chính nó.
- Một phân số chia cho phân số nhỏ hơn 1 sẽ lớn hơn chính nó.
- Một phân số chia cho phân số lớn hơn 1 sẽ nhỏ hơn chính nó.
giải bài tập hộ mình toán 6 t1 chương đầu tiên nhé!
mình đang gấp lắm ko viết đề được
ai giải xong đầu tiên mình tick cho
Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.
Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}
Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B
Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.
Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.
Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
bài 15.1 đến 15.5 SGK vật lý lớp 6 trang 49 giải nhanh cho mình nhé các bạn ơi mình rất cần đến bài tập này ai làm nhanh nhất mình sẽ tick cho nhé '' cảm ơn nhiều
giúp mình làm mấy bài nầy với : 6.6;6.7;6.8 ; trang 19, sách bài tập toán lớp 7 . Ai làm xong trước mình tick cho.
Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.
Giải
M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5
=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.
Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);
b) x10 = 25x8.
Giải
a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7
⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0
⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)
Vậy x = 1.
b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0
Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.
Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.
Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.
Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;
b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827
Giải
a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2
Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511
Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811
b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3
⇔3x−1=−23⇔x=19