Tại sao các chất sau làm mất màu dd Brom
a) \(CH_2=CH-CH=CH_2\)
b) \(CH_3-C\equiv CH\)
Gọi tên của các chất sau đây:
a) \(Al_4C_3\)
b) \(C_6H_5-CH_3-OH\)
c) \(CH_3-CH_2-ONa\)
d) \(\left(C_2H_5\right)_3N\)
e) \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
g) \(Ag-C\equiv C-Ag\)
h) \(Ag-C\equiv C-CH_3\)
i) \(C_6H_5-CH\left(Br\right)-CH_2-Br\)
a) Nhôm cacbua
b) Ancol benzylic
c) Natri etoxit
d) N,N-Đietyletanamin
e) But-2-in
g) Bạc axetylua
h) Propinylsilver
i) (1,2-Đibrometyl)benzen
viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
\(CH\equiv CH\underrightarrow{\left(1\right)}CH_2=CH_2\underrightarrow{\left(2\right)}CH_3-CH_2OH\underrightarrow{\left(3\right)}CH_3-CH_2Br\)
viết phương trình hóa học của các phản ứng theo dãy sơ đồ sau :
\(CH\equiv CH\underrightarrow{\left(1\right)}CH_2=CH_2\underrightarrow{\left(2\right)}CH_3-CH_2OH\underrightarrow{\left(3\right)}CH_3-CH_2Br\)
So sánh ngũ ngôn cổ thể với ngũ ngôn hiện đại giúp mình với
1) Viet phan ung crackinh cua pentan \(\left[{}\begin{matrix}CH_4+CH_2=CH-CH_2-CH_3\\CH_4+CH_3-CH=CH-CH_3\\CH_3-CH_3+CH_2=CH-CH_3\end{matrix}\right.\) nhu the nay dung khong
viết các đồng phân hình học với công thức cấu tạo
$CH_3-CH=CH-CH=CH-CH_2-CH_3$
----- Chuyên hóa ơi, mau bơi vào đây ! -----
Hai chất có công thức cấu tạo dưới đây đều có công thức phân tử là C2H6:
\(CH\equiv C-CH=CH-CH=CH_2\)
\(CH=CH-C\equiv CH-CH=CH_2\)
Dùng những PUWHH để chứng minh rằng chúng hông phải là CTCT của benzen.
Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: \\(CH_2=CH-C\\equiv C - CH(CH_3)_2\\). Tên của X là:
\n\nA. isopropylvinylaxetilen
\n\nB. vinylisopropylaxetilen
\n\nC. 2-metylhex-5-en-3-in
\n\nD. 4-metylhex-1-en-3-in
\n\nGiúp em với! Ai tốt bụng cho em xin luôn giải thích với ạ!
\nĐiền có hoặc không vào các cột sau
Có liên kết đôi | Làm mất màu dd Brom | Phản ứng trùng hợp | Tác dụng với oxi | |
\(CH_2=CH_2\) | ||||
\(CH_3-CH_3\) |
Điền có hoặc không vào các cột sau
Có liên kết đôi | Làm mất màu dd Brom | Phản ứng trùng hợp | Tác dụng với oxi | |
\(CH_2=CH_2\) | có | có | có | có |
\(CH_3-CH_3\) | ko | ko | ko,....có tác dụng oxi nhá |
giải thích sự tạo thành liên kết trong các phân tử sau bằng sự xen phủ obitan:
\(CH_3-CH=CH_2\)
cứu vớiiii