Câu 49giúp mìh đi
x + 400 = 1000 - 200
tick mình nha mìh tick lại
X+400=1000 -200
X+400= 800
X =800-400
X =400
K NHA HAPPY
x +400=1000-200
x+400=800
x=800-400
x=400
mình nha, mik bạn rùi
cho mìh hỏi trình bày hiểu biết của em về thể loại thơ thất ngôn bát cú
xin cảm ơn
Tham khảo!
Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618- 907) ở Trung Quốc. Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ.. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần bằng với nhau. Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết.Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới. Hai câu 3-4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề. Hai câu 5-6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn. Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề. Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng. Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”. Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều.
Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618- 907) ở Trung Quốc. Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ.. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần bằng với nhau. Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết.Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới. Hai câu 3-4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề. Hai câu 5-6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn. Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề. Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng. Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”. Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều.
* Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật là bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Có luật bằng trắc.
ai trả lời câu hổi mìh vừa đăng tặng 10 tick
ok
x + 200 = 500 + 500
ai tick mình mìh tick lại
tết vui nha
x+200=500+500
x+200=1000
x=1000-200
x=800
Đáp số:800/Chúc bạn đi chơi Tết thật vui nha
x + 200 = 500 + 500.
x + 200 = 1000.
x = 1000 - 200.
x = 800.
Kích mình nha!!!
tính
6765 + 388 - 45
=?
ai tick mình mìh tick lại
thật mà
6765 + 388 - 45
= 7153 - 45
=\(7108\)
ai k mình mình k lại
đề bài. Ai cũng có những người bạn cùng học, cùng chơi và cùng chia sẻ những buồn vui. Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu tả một người bạn thân gắn bó với em trong suốt những năm tháng dưới mái trường Tiểu học. ai làm được mìh tí ck. cho
Em và Khánh Tú là bạn thân từ nhỏ. Hai đứa nhà cạnh nhau, lại học cùng trường, cùng lớp với nhau từ hồi mẫu giáo. Vì thế tình cảm giữa em và Tú rất khăng khít. Khánh Tú không cao lắm, nhưng dáng người khá cân đối. Mái tóc đen bóng luôn được cắt ngắn gọn gàng. Làn da trắng mịn màng khiến cho đứa con gái như em cũng phải ghen tị. Tú có đôi mắt to, tròn, đen láy như hai hòn bi ve. Đôi mắt ấy toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh. Sống mũi cao, thẳng như dọc dừa. Đặc biệt bạn có đôi môi trái tim, mỗi lần cười đôi môi ấy như nụ hoa chúm chím, nhỏ xinh. Tú là học sinh xuất sắc của lớp em. Không chỉ học đều tất cả các môn học, mà Tú còn là cây văn nghệ, cây đá bóng cừ khôi. Bạn hát rất hay, lại biết đánh đàn, nên những dịp văn nghệ do xóm hoặc nhà trường tổ chức, Tú đều thay mặt để biểu diễn. Ở nhà, Khánh Tú còn là một người con ngoan ngoãn. Bạn luôn giúp đỡ ba mẹ làm công việc nhà, đôi lúc bạn còn tự tay vào bếp nấu ăn cho gia đình. Vì nhà gần nhau nên em thường sang nhà Tú chơi với bạn. Hai đứa chơi cờ tỉ phú, cờ cá ngựa rất vui vẻ. Nhiều lúc, hai đứa kể cho nhau nghe những câu chuyện thú vị, chia sẻ với nhau mọi niềm vui cũng như nỗi buồn. Tú còn thường kèm cặp em trong học tập nên kết quả học tập của em đang dần tiến bộ. Em rất tự hào về người bạn của mình. Em hi vọng tình bạn này luôn luôn bền vững và khăng khít.
ừm.... bài này bạn lấy trên mạng à
1. nêu các quyền và nghĩa vụ của công dân mà bn biết
2.vì sao chúng ta phải học tập , bn có bt nhờ đâu mà trẻ em nghèo có đk đi học ko ?
giúp mìh vs năn nỉ đó
1.
*Quyền :
- Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế: từ bậc GD Tiểu học đến đại học, sau đại học .
-Có thể học bất kì ngành nghề nào tùy theo sở thích và điều kiện của bạn thân
- Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời
*Nghiã vụ:
- Công dân từ 6 đến 14 tuổi phải hoàn thành bậc GD Tiểu học, từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em mình hoàn thành nghĩa vụ học tập, dặc biệt là bậc GD Tiểu học
2.
- Vì học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Lúc h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với vận tốc bằng 5m/s đã đi được 12km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy h. Chọn gốc toạ độ tại vị trí A, gốc thời gian lúc xe máy chuyển động. Xin chỉ mìh bài này (Vẽ hình biểu diễn gốc toạ độ)
Cho tam giác ABC ,trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho BG=2/3 BM và G là trung điểm của BK. Gọi N là trung điểm củ KC,GN cắt CM ở O. Chứng minh:
a, O là trọng tâm của tam giác GKC
b,GO=1/3 BC
Giúp mìh nhanh vơi nhaa!!! Thanks
a: BG=2/3BM
=>BG=2GM
=>GM=MK
=>M là trung điểm của GK
Xét ΔKGC có
CM là đường trung tuyến
GN là đường trung tuyến
CM cắt GN tại O
Do đó: O là trọng tâm của ΔGKC
b: XétΔKBC có
G là trung điểm của BK
N là trung điểm của CK
Do đó: GN là đường trung bình
=>GN=1/2BC
mà GO=2/3GN
nên GO=1/3BC