Hãy kể tên các truyện được kể theo ngôi thứ nhất trong học kì 2 . Nêu thứ tự của các truyện đó
1. Giới thiệu tên truyện và lí do muốn kể truyện.
2. Giới thiệu nhân vật, thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện
3. Trình bày, sắp xếp các sự việc theo trình tự
4. Sử dụng yếu tố kì ảo
5. Người kể chuyện là tác giả hay người viết? Ngôi thứ mấy?
6. Nêu cảm nghĩ về truyện
BTVN: Ôn tập giữa kì 2
I. Đọc hiểu:
Đọc truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và trả lời các câu hỏi
Câu 1: (0,5 điểm) Truyện thuộc thể loại gì?
Câu 2: (0,5 điểm) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: (0,5 điểm) Truyện được kể theo trình tự nào?
Câu 4: (0,5 điểm) Kể tên 2 nhân vật trong truyện?
Câu 5: (1 điểm) Tìm 1 chi tiết kì ảo trong truyện? Ý nghĩa của chi tiết kì ảo đó?
Câu 6: (1 điểm) Nêu khái quát ý nghĩa của truyện?
Câu 7: (0,5 điểm) Giải thích từ Hán Việt: sính lễ, hồng mao
Câu 8: (0,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ trong câu sau “ …thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”
nhờ các bạn giúp mik ạ :> mai mik thi văn rồi ak :>
Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng và cho biết trong truyện các sự việc được kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
Tóm tắt truyện ông lão đánh cá và con cá vàng
Một ông lão đánh cá nghèo ra biển kéo cá. Tới lần thứ ba thì ông kéo được con cá vàng, con cá van xin ông tha mạng và hứa sẽ trả ơn.
Ông lão về kể với vợ thì bị mụ mắng và bắt ông ra biển đòi cá vàng:
Lần thứ nhất, mụ muốn cái máng lợn mới.
Lần thứ hai, mụ quát to hơn và đòi một cái nhà lớn
Lần thứ ba, mụ vợ mắng như tát nước vào mặt, bắt ông lão đi xin cho mụ làm nhất phẩm phu nhân.
Lần thứ tư, mụ nổi trận lôi đình đòi cá cho làm nữ hoàng.
Lần thứ năm, mụ đòi làm long vương và bắt cá hầu hạ.
Cá vàng tức giận lấy lại tất cả những thứ đã cho, ông lão trở về thấy mụ vợ ngồi cạnh túp lều rách nát.
- Thứ tự trong truyện kể theo trình tự thời gian tuyến tính.
+ Thứ tự này tăng tiến theo những ham muốn tham lam của mụ vợ.
+ Đây là đặc trưng chung của các truyện kể dân gian.
Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng và cho biết các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào ? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ?
kể theo ngôi thứ 3 Nghệ thuật tăng tiếng trong các tình huống,đối lập giữa 2 tuyến nhân vật thiện và ác
- Ông lão bắt được con cá → thả con cá xuống biển → về bị vợ mắng và bắt ông ra đòi cá vàng trả ơn → mụ vợ tham lam yêu cầu cá vàng trả ơn và kết quả của mỗi lần → mụ vợ bị trừng trị.
⇒ Các sự kiện được kể theo thứ tự trước sau: sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.
- Hiệu quả nghệ thuật:
+ Tạo sự bất ngờ
+ Cho thấy sự gia tăng mức độ tham lam vô độ của mụ vợ.
Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể chuyện theo ngôi thứ nhất?
Ở các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta thường kể theo ngôi thứ ba, vì:
- Truyện kể với nhiều nhân vật khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên người kể không thể nào hóa thân vào ngôi thứ nhất.
- Truyện diễn ra ở nhiều không gian khác nhau, người kể phải có mặt trong tất cả các không gian đó mới đủ “tư cách” kể.
- Truyện từ xa xưa trong quá khứ hàng trăm năm, nghìn năm nên không dễ gì nhân vật người kể lại hiện hữu trong truyện kể.
Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất?
Vì người kể là tập thể nhân dân sáng tác từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 khiến câu truyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ.
HOK TỐT
Mình cần các bạn giúp
Câu1:Tác dụng của từng ngôi kể?
Câu2:Tác dụng của sắp xếp trình tự thời gian?
Câu3:Cách sắp xếp trình tự thời gian có ưu điểm gì?
Câu4:Em hay gặp cách sắp xếp theo trình tự thời gian trong các câu truyện nào lớp 6 học
Câu5:Liệt kê các sự việc chính trong câu truyện thằng Ngỗ SGK trang 97 môn văn,tác dụng của cách kể câu truyện này,em hãy kể truyện theo trình tự thời gian?
Câu6:Cách kể trên thường có trong văn bản nào?
Câu7:Việc lựa chọn thứ tứ kể được căn cứ theo yếu tố nào?
Câu 1 :
+) Ngôi kể thứ 1 : giúp tác giả bộc lộ được tâm tư , tình cảm một cách trực tiếp , làm cảm xúc của nhân vật được thêm chân thực , sống động.
+) Ngôi kể thứ 3 : Làm tăng tính khách quan cho câu chuyện.
Câu 2 :
Tác dụng : Thể hiện sự tiếp nối về mặt thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau ).
Câu 4 :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,...
Câu 5 :
(1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh.
(2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người.
(3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu.
(4) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
TD của cách kể câu truyện : nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu truyện .
2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.
1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?
4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.
5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?
2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.
1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?
2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.
4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.
5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.
6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công? 2.4. Văn bản “Em bé thông minh”.
1. Văn bản “Treo biển” thuộc thể loại nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong truyện “Em bé thông minh”, mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố?
3. Theo em, cách giải đố trong truyện “Em bé thông minh” cho thấy điều gì về nhân vật em bé?
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”.
5. Qua văn bản “Em bé thông minh” Hãy chỉ ra tầm quan trọng của các yếu tố kinh nghiệm dân gian trong đời sống?
2.5. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.
1. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
3. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì? (Hay bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”).
4. Nêu ý nghĩa bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”.
5. Từ văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, em hãy tìm một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”
2.6. Văn bản “Thầy bói xem voi”.
1. Văn bản “Thầy bói xem voi” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và cách phán về voi trong truyện “Thầy bói xem voi”?
3. Trong truyện “Thầy bói xem voi”, thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?
4. Truyện “Thầy bói xem voi” cho ta bài học gì trong cuộc sống?
5. Từ truyện “Thầy bói xem voi”, em hãy chỉ ra những hậu quả của cách đánh giá “Thầy bói xem voi” trong cuộc sống.
2.7. Văn bản “Treo biển”.
1. Văn bản “Treo biển” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Nội dung tấm biển trong truyện “Treo biển” có mấy yếu tố? Nêu vai trò của từng yếu tố?
3. Trong truyện “Treo biển”, có những ai đã góp ý về cái biển của cửa hàng bán cá? Những góp ý của người khác đã khiến nhà hàng có hành động gì?
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển”?
5. Qua văn bản “Treo biển” em rút ra được bài học nào cho bản thân?
2.8. Văn bản “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.
1. Văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, vị Thái y lệnh là người như thế nào?
3. Ở truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, điều gì làm em cảm phục và suy nghĩ nhiều nhất trong những hành động của nhân vật Thái y lệnh họ Phạm?
4. Bài học được rút ra cho những người làm nghề y học hôm nay và mai sau là gì qua truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”?
5. Nhan đề “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” gợi cho em những suy nghĩ gì?
các giúp tất cả các hỏi này nhé, đễ thứ 2 mình thi
2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.
1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?
4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.
5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?
2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.
1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?
2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.
4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.
5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.
6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công?
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *
1 điểm
A. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn
C. Truyện dài
D. Truyện kí
Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *
1 điểm
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *
1 điểm
A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy
B. Một quan hệ từ và dấu phẩy
C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm
D. Dấu hai chấm và dấu phẩy
Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *
1 điểm
A. Đánh dấu phần thuyết minh
B. Đánh dấu phần bổ sung thêm
C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.
D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *
1 điểm
A. Thán từ
B. Tình thái từ
C. Trợ từ
D. Đại từ
Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *
1 điểm
A. Thờ ơ vô cảm
B. Tò mò
C. Thương hại
D. Quan tâm xót thương
Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *
1 điểm
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *
1 điểm
A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới
B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường
C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện
D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm