Hải cảng sầm uất và phát triển nhất thời Lý là:
A. Hội An.
B. Vân Đồn.
C. Hội Thống.
D. Hội Triều.
Hải cảng sầm uất và phát triển nhất thời Lý là:
A. Hội An.
B. Vân Đồn.
C. Hội Thống.
D. Hội Triều.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Vân Đồn có vị trí thuận lợi cho thuyền bè qua lại và trú đỗ, lại nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước Đông Nam Á. Từ thời Lý Vân Đôn trở thành trung tâm buôn bán, thu hút nhiều thuyền buôn các nước đến đây buôn bán.
điền vào chỗ trống:"...là vương quốc phát triển mạnh nhất trong bảy thế kỉ đầu công nguyên với thương cảng Óc Eo sầm uất,rực rỡ một thời"
A.Chăm-Pa
B.Tu-ma-sic
C.Ma-lay-u
D.Phù Nam
Thương cảng phát triển sầm uất ở Đông Nam Á trong bảy thế kỉ đầu công nguyên????
.Một trong những hải cảng sầm uất ở Đông Nam Á những thế kỉ đầu công nguyên là
(0.5 Điểm)
Óc Eo.
Pi-rê.
Am-xtét-đam.
Mác-xây.
Câu 1: Chức quan phụ trách công việc khai hoang gọi là gì?
Câu 2: Cảng nào hoạt động sầm uất nhất thời Lê sơ?
Câu 3: Nhà Lê sơ bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?
Câu 4: Thời Lê sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn trong xã hội?
Câu 5: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào?
Hoạt động ngoại thương thời Lý phát triển mạnh ở thương cảng nào?
A. Vân Đồn
B. Phố Hiến
C. Thanh Hà
D. Nước Mặn
Lời giải:
Thời Lý, Vân Đồn là thương cảng buôn bán tấp nập của các thương nhân người Hoa và Đông Nam Á do có vị trí tự nhiên thuận lợi cho thuyền bè qua lại, trú đỗ, lại nằm trên trục đường hàng hải từ Trung Quốc xuống các vùng Đông Nam Á
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20. Thương cảng phát triển việc buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần có tên là gì?
A. Cảng Hải Phòng
B. Vân Đồn
C. Móng Cái
D. Kẻ Chợ
-xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào phát triển nhất ?vì sao?
-trong xã hội phong kiến ở Ấn Độ có mấy vương triều.đó là những vương triều nào?thời gian hình thành và phát triển
-xã hội việt nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XII trải qua mấy triều đại ?kể tên những triều đại đó?
-hoàn thành sơ đồ bộ máy thời Ngô,thời Lý rồi rút ra nhận xét
-cho biết về tình hình quân đội và pháp luật thời Lý
-nêu diễn biến kết quả và ý nghĩa của các cuộc kháng chiến chống Tống
-nguyên nhân thắng lợi?nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ có gì khác thời Lý- Trần? Thời kỳ phát triển thịnh trị nhất của triều đại Lê Sơ do vị vua nào trị vì
Help me
Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
*Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ.
Thương cảng sầm uất ở Đông Nam Á xuất hiện do quá trình giao lưu thương mại với nước ngoài là
Pi-rê.
Ta-cô-la.
Óc Eo.
Pa-lem-bang