Hoà tan hết 30,912 gam kim loại M trong dung dich HCl dư, thu được 70,104 gam muối khan. M là
Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B trong dung dịch HCl dư thu được 8.96 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. a, Tính m?
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có:m=m_{muối}=m_{kl}+\left(m_{HCl}-m_{H_2}\right)=11,2+\left(0,8.36,5-0,4.2\right)=39,6\left(g\right)\)
Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ?
A. 9,45g
B. 7,49g
C. 8,54 g
D. 6,45 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m o x i t = m K L + m O / o x i t
⇔ m O / o x i t = m o x i t - m K L
=44-2,86 = 1,28g
⇒ = n H C l = 0,08.2 = 0,16 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng của muối khan thu được là:
m m u o i = m K L + m C l
= 2,86 + 0,16.35,5 = 8,54g
⇒ Chọn C.
Khi hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO duy nhất. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn m gam M trong dung dịch HCl dư cũng thu được V lít khí, khối lượng muối clorua thu được bằng 52,48% khối lượng muối nitrat thu được ở trên. Các khí đo ở cùng điều kiện, M là:
A. Mn.
B. Cr.
C. Fe.
D. Al.
Hoà tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại IA và IIA bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Sau đó cô cạn dung dịch thu được x gam muối khan. x có giá trị là
A. 12,00g.
B. 11,10g.
C. 11,80g.
D. 14,20g.
Hòa tan hết m gam kim loại X trong dung dịch HNO3 được sản phẩm khử duy nhất là 0,1 mol NO. Cũng m gam X hòa tan hết trong dung dịch HCl được 13,35 gam muối khan. Kim loại M là
A. Fe
A. Fe
C. Al
D. Mg
3M + 4nHNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O Số mol kim loại = 0,3/n (mol)
Khi phản ứng với HCl kim loại M có hóa trị m
0,3/n.(M + 35,5m) = 13,35 gam
M + 35,5m = 44,5n
Theo đáp án m ≥ 2
Chỉ phù hợp m = n.M = 9n
Kim loại Al, n = m = 3
Đáp án C
Hoà tan 13,44 gam một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch Y và V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 36,48 gam muối sunfat khan. Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Zn
Hòa tan m gam kim loại M trong dung dịch HCl (dư), thu được 2,46 gam muối. Mặt khác, khi cho m gam kim loại M tác dụng với Cl2(dư), thu được 3,17 gam muối. Kim loại M là
A. Cu
B. Fe
C. Al
D.Cr
Khi hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là
A. 4,90 gam
B. 5,71 gam
C. 5,15 gam
D. 5,13 gam
Cho kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,7 gam muối khan. Cho toàn bộ lượng muối khan đó vào dung dịch AgNO3, thu được m gam kết tủa. giá trị của m là
A.30,69 B.35,55 C.39,5 D.28,7
Gọi n là hóa trị của M.
\(n_{H_2} = 0,1(mol)\)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
.........................\(\dfrac{0,2}{n}\).......0,1........(mol)
Suy ra: \(\dfrac{0,2}{n}(M + 35,5n) = 12,7\\\Rightarrow M = 28n\)
Với n = 2 thì M = 56(Fe)
\(n_{FeCl_2} = 0,1(mol)\)
FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Fe(NO3)2
0,1...............................0,2........0,1................(mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
0,1....................................................0,1...........(mol)
Suy ra m = mAgCl + mAg = 0,2.143,5 + 0,1.108 = 39,5(gam).Đáp án D