Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
DH
1 tháng 11 2017 lúc 20:35

\(\dfrac{\sqrt{AC^2+\left(v_n.\dfrac{t_1}{2}\right)^2}}{v}=1\)

\(\Rightarrow AC^2+v^2_n.\dfrac{t^2_1}{4}=v^2\)

\(\Rightarrow v_n^2.\dfrac{t^2_1}{4}=v^2-AC^2\)

\(\Rightarrow t_1^2=\dfrac{4\left(v^2-AC^2\right)}{v_n^2}\Rightarrow t_1=\dfrac{2\sqrt{v^2-AC^2}}{v_n}\)

Bình luận (6)
BV
1 tháng 11 2017 lúc 17:28

Bạn ơi, muốn chuyển đổi như vậy thì phải có dấu " = " chứ?

Bình luận (3)
DD
1 tháng 11 2017 lúc 18:06

Căng

Bình luận (1)
DL
Xem chi tiết
NT
28 tháng 2 2018 lúc 22:06

Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn?

=>A-ma-dôn là lá phổi của Trái đất, một vùng dự trữ sinh học quý giá. Việc khai thác rừng A-ma-dôn thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm môi trường rừng bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

Bình luận (0)
NT
28 tháng 2 2018 lúc 22:08

Tại sao miền Bắc và phía tây dân cư lại quá thưa thớt như vậy ?

=>Chủ yếu do điều kiện tự nhiên ko thuận lợi: Miền Bắc giá lạnh, phía tây là núi non hiểm trở (nằm ở dải núi Cooc-đi-e).

Bình luận (0)
NT
28 tháng 2 2018 lúc 22:10

Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?

=>Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim thú biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và sinh vật phù du biển dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực.

Chúc bạn học tốt :):):)

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
PH
5 tháng 2 2017 lúc 10:53

Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai mầu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm

Bình luận (0)
LD
4 tháng 2 2017 lúc 20:06

miền Bắc và ở phía Tây dân cư lại thưa thớt như vậy là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc thì giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở ( có dãy Cooc-đi-e)

Bình luận (0)
TD
4 tháng 2 2017 lúc 20:08

Tại sao ở miền Bắc và ở phía Tây dân cư lại thưa thớt như vậy?

-Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở(dải núi Cooc-di-e)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HT
8 tháng 11 2017 lúc 9:11

Vì tốc độ truyền âm trong môi trường phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ phân tử của môi trường đó.

Mật độ phân tử của chất rắn > chất lỏng > chất khí

Nên suy ra \(v_{rắn} >v_{lỏng}>v_{khí}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VH
3 tháng 10 2018 lúc 20:18

phải nguoief hỏi ti ck mới đc bn ak

Bình luận (0)
LE
3 tháng 10 2018 lúc 20:18

mk cx vậy, đk k 6 lần mà ko đk điểm hỏi đáp nè

Bình luận (0)
H24
3 tháng 10 2018 lúc 20:19

Mình dc tích rồi nhưng k dc

Bình luận (0)
OB
Xem chi tiết
CM
8 tháng 10 2019 lúc 20:56

Mình cũng vậy nha bạn, cái trang này lỗi từ lâu rồi, k biết có bảo dưỡng gì k ấy nhỉ?

Bình luận (1)
PT
8 tháng 10 2019 lúc 21:51

mik cũng hay bị thế

Bình luận (0)

mik cũng hay bị thế .chắc pải cs pảo hành

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NT
18 tháng 1 2017 lúc 19:46

- Vì để âm phản xạ lại đúng vào chỗ lỗ tai, không cho âm chệch hướng tới lỗ tai.

Bình luận (0)
HT
18 tháng 1 2017 lúc 20:01

- Cấu tạo tai ghồ ghề có vai trò là : khi âm đến tai ta thì bề mặt tai ghồ ghề sẽ hấp thụ âm tốt làm cho ta nghe rõ hơn , còn nếu mà khi cấu tạo tai người mà phẳng hoặc nhẵn thì âm đến tai ta sẽ phản xạ đi hướng khác nhiều hơn và âm đến tai ta sẽ nhỏ đi và chúng ta sẽ khó nghe được những âm đến tai ta hơn vậy nên cấu tạo tai ghồ ghề có tác dụng làm cho ta nghe rõ hơn.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
UD
25 tháng 3 2020 lúc 21:03

Chúng hót do nhu cầu của hoàn cảnh và bản thân

Giải thích các bước giải:

Có rất nhiều lý do khiến chim hót như: Hót để báo động, Hót để yêu cầu giúp đỡ, Hót để liên lạc,Hót để gây ấn tượng và để đánh dấu lãnh thổ, Hót vì sinh ra để hót,....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
UD
25 tháng 3 2020 lúc 21:04

TRL thêm hihi

Vì sao chim lại hót?

Tiếng hót của một chú chim được cất lên theo nhiều lý do ứng với các đòi hỏi của nó trong từng giai đoạn. Các lý do thường thấy nhất bao gồm:

Chiếm hữu và bảo vệ lãnh thổ: Một chuỗi tiếng hót để cảnh báo những con chim khác gần đó rằng “khu vực này đã có chủ nhân là một chim đực khỏe mạnh”. Những con chim khác muốn “giành đất” sẽ phải đoán xem khả năng thành công của nó là bao nhiêu bằng cách phân tích sức mạnh và sự phức tạp của tiếng hót.

Tìm kiếm bạn tình: Tiếng hót của 1 con chim đực vừa để cảnh báo các đối thủ rằng khu vực này đã có chủ, đồng thời cho các chim cái trong khu vực biết rằng nó có đủ khả năng để bảo vệ khu vực của mình. Sự phức tạp của chuỗi tiếng hót cũng cho biết độ tuổi và sức khỏe của chim đực do những con chim lớn tuổi và nhiều kinh nghiệm sẽ “biến tấu” được nhiều kiểu hót mới hơn, phức tạp hơn. Thời gian hót càng lâu càng cho thấy sức khỏe của chim đực, cho chim cái biết nó có khả năng bảo vệ và nuôi nấng những chú chim con khi chào đời.

Tiếng hót tán tỉnh: Một số loài chim còn có kiểu hót tán tỉnh nhau. Chim đực lẫn chim cái sẽ hót một “bản duet” để gia tăng sự gần gũi giữa chúng. Những giai điệu tiếng hót đưa đẩy qua lại giữa 1 con chim đực và 1 con chim cái còn cho những con chim khác trong khu vực biết rằng chúng đã tìm thấy “nửa kia” của mình, đừng mất công tán tỉnh làm chi nữa.

Các trao đổi thông thường: Ngoài những “bài hót” nói trên, những chú chim cũng dùng tiếng hót để trao đổi như con người nói chuyện với nhau hàng ngày. Mục đích của tiếng hót rất đa dạng, ví dụ như cho những con chim khác biết về vị trí 1 nguồn thức ăn mới, hoặc gọi chim mẹ về ấp trứng, hay để giữ liên lạc khi bay.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa