Câu 4...
Câu 4...
hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 4cm trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 0,9N.cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng -3.10\(^{-7}\)c. tính điện tích ban đầu của quả cầu
Ban đầu: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=\dfrac{Fr^2}{k}=\dfrac{0,9\cdot\left(0,04\right)^2}{9\cdot10^9}=1,6\cdot10^{-13}\left(1\right)\)
Điện tích mỗi quả lúc sau: \(q_1'=q_2'=\dfrac{q_1+q_2}{2}=q\)
\(\Rightarrow q_1+q_2=2q=2\cdot\left(-3\cdot10^{-7}\right)=-6\cdot10^{-7}\left(C\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), suy ra: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}q_1=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}q_1=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Tại sao khi tích điện cho tụ lại phải dùng nguồn 1 chiều?
Vì nguyên lý phóng nạp nên chỉ cho dòng điện xoay chiều đi qua
Mạch dao động LC dùng phát sóng điện từ có độ tự cảm L = 0,25 μH phát ra dải sóng có tần số f = 100MHz. Tính bước sóng điện từ do mạch phát ra và điện dung của tụ điện vận tốc truyền sóng c = 3.108 m/s. (π2 = 10).
A.3m, 10pF
B. 3m, 1pF
C. 0,33m, 1pF
D.0,33m, 10pF
anh / chị tham khảo ạ:
Đáp án đúng: A
ta có : \(\lambda=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{100.10^6}=3m\)
\(\lambda=2\pi c\sqrt{LC}\Rightarrow C=\dfrac{\lambda^2}{4\pi^2.9.10^6L}=\dfrac{9}{4\pi^2.9.10^6.0,25.10^{-6}}=10pF\)
một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. khi điện dung của tụ là 112pF thì mạch phát ra sóng điện từ có bước sóng 100m . để mạch phát ra sóng điện từ có bước sóng 200m thì chỉnh điện dung của tụ là
sóng điện từ có ảnh hưởng ntn đến đời sống con người. giải pháp giảm thiểu tác hại của sóng điện từ
trong đời sống, sóng điện từ xuất hiện ở đâu???
ở môi trường rắn, lỏng, khí và chân không
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu, đặt trên một đường thẳng, như trong hình vẽ.
Yêu cầu:Chứng minh nếu đặt tại X một electron thì electron sẽ chuyển động sang phải?
Câu 2: Đặt hai điện tích q1 = 24.10 – 8 C và q2 = – 56.10 – 8 C tại 2 điểm M,N cách nhau 30 cm trong không khí. Xét điểm P cách M 10 cm và cách N 20 cm.
Yêu cầu: Vẽ hình và tính độ lớn vectơ cảm ứng điện tại P.
mạch dao động lí tưởng lc đang dao động tự do với chu kì là T=2,4s. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường đến lúc bằng nhau là
Câu 1 : Cho một mạch dao động điện từ gồm 1 tụ điện có điện dung 4 (μF). Biết tần số dao động của từ trường trong cuộn cảm là 2653 Hz. Xác định độ tự cảm.
Câu 2 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm 1 tụ điện có điện dung 2000 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm 8,8 (μH). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 ( m/s). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng là bao nhiêu ?