so sánh -1,2 và -1,4
so sánh
1,(454) và 1,4(545)
bạn tham khảo cách mình xem sao :
Ta có:
1,(454) = 0,(001) . 454 + 1 = \(\frac{1}{999}.454+1\)= \(\frac{454}{999}+1=\frac{1453}{999}\)
1,4(545) = 0,0(001) . 545 + 1,4 = \(\frac{1}{9990}.545+1,4=\frac{109}{1998}+1,4=\frac{14531}{9990}\)
=> 1,(454) < 1,4(545)
So sánh : a) 0,(46) và 0,4(64) b) 1,(454) và 1,4(545)
So sánh:
-1274/2530 và 1,2
Vì \(\frac{-1274}{2530}\) là số nguyên âm
mà 1,2 là số nguyên dương
\(\Rightarrow\frac{-1274}{2530}< 1,2\)
hok tốt
So sánh các cặp số sau:
a) \(0,{85^{0,1}}\) và \(0,{85^{ - 0,1}}\).
b) \({\pi ^{ - 1,4}}\) và \({\pi ^{ - 0,5}}\).
c) \(\sqrt[4]{3}\) và \(\frac{1}{{\sqrt[4]{3}}}\).
tham khảo
a) Do \(0,85< 1\) nên hàm số \(y=0,85^x\) nghịch biến \(\mathbb{R}\).
Mà \(0,1>-0,1\) nên \(0,85^{0,1}< 0,85^{-0,1}\).
b) Do \(\pi>1\) nên hàm số \(y=\pi^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Mà \(-1,4< -0,5\) nên \(\pi^{-1,4}< \pi^{-0,5}\).
c) \(^4\sqrt{3}=3^{\dfrac{1}{4}};\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3^{\dfrac{1}{4}}}=3^{-\dfrac{1}{4}}\).
Do \(3>1\) nên hàm số \(y=3^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Mà \(\dfrac{1}{4}>-\dfrac{1}{4}\) nên \(3^{\dfrac{1}{4}}>3^{-\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow^4\sqrt{3}>\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}\).
Cho A = 4 9 + 1 , 2 ( 31 ) + 0 , 13 và B = 3 1 2 . 1 49 - 2 , 4 . 2 5 11 : - 42 5 . So sánh A và B
A. A < B
B. A > B
C. A = B
D. A ≤ B
đổi qua phân số rồi so sánh
1,2(31) và 1,2315
So sánh kết quả của các phép tính:
a) 2,1 + 3,2 và 3,2 + 2,1;
c) (-1,2).(-0,5) và (-0,5).(-1,2);
e) 0,2.(1,5 + 8,5) và 0,2.1,5 + 0,2.8,5.
b) (2,1 + 3,2) + 4,5 và 21 + (3,2 + 4,5);
d) (2,4.0,2).(-0,5) và 2,4 .[0,2.(-0,5)];
a) 2,1 + 3,2 = 5,3 và 3,2 + 2,1 = 5,3
=> 2,1 + 3,2 = 3,2 + 2,1
b) (2,1 + 3,2) + 4,5 = 5,3 + 4,5 =9,8 và 2,1 + ( 3,2 + 4,5)= 2,1 + 7,7= 9,8
=> (2,1 + 3,2) + 4,5 = 2,1 + ( 3,2 + 4,5)
c) (-1,2).(-0,5) = 0,6 và (-0,5).(-1,2) = 0,6
=> (-1,2).(-0,5) = (-0,5).(-1,2)
d) (2,4.0,2).(-0,5) =0,48 . (-0,5) = -0,24 và 2,4.[0,2.(-0,5)]=2,4 . (-0,1) = -0,24.
=> (2,4.0,2).(-0,5) = 2,4.[0,2.(-0,5)]
e) 0,2.(1,5 + 8,5) =0,2.10 = 2 và 0,2.1,5 + 0,2.8,5 = 0,3 + 1,7 = 2
=> 0,2.(1,5 + 8,5) = 0,2.1,5 + 0,2.8,5.
So sánh các cặp số sau:
a) \({\log _\pi }0,8\) và \({\log _\pi }1,2\);
b) \({\log _{0,3}}2\) và \({\log _{0,3}}2,1\);
a) Vì \(\pi>1\) nên hàm số \(log_{\pi}x\) đồng biến trên\(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(0,8< 1,2\) nên \(log_{\pi}0,8< log_{\pi}1,2\)
b) Vì \(0,3>1\) nên hàm số \(log_{0,3}x\) nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(2<2,1\) nên \(log_{0,3}2>log_{0,3}2,1\)Ở một trại chăn nuôi gia cầm cân 40 con gà, người ta ghi được kết quả sau (đơn vị là kg)
1,4 | 1,1 | 1,2 | 1,3 | 1,2 | 1,4 | 1,2 | 1,2 | 1,1 | 1,5 |
1,2 | 1,3 | 1,5 | 1,4 | 1,4 | 1,2 | 1,5 | 1,4 | 1,3 | 1,2 |
1,3 | 1,4 | 1,1 | 1,2 | 1,3 | 1,1 | 1,3 | 1,5 | 1,4 | 1,3 |
1,1 | 1,2 | 1,4 | 1,2 | 1,4 | 1,3 | 1,2 | 1,1 | 1,5 | 1,2 |
a) Mẫu số liệu trên có mấy giá trị khác nhau ? Tính tần số của mỗi giá trị.
b) Lập bảng phân bố tần số.
c) Biết rằng gà nặng trên 1,3 kg sẽ được xuất chuồng. Hãy nêu rõ trong 40 con gà được khảo sát, số con xuất chuồng chiếm bao nhiêu phần trăm ?
a)- Mẫu số liệt trên có 5 giá trị khác nhau
b) -Ta có bảng tần số sau:
Giá trị (x) | 1,1 | 1,2 | 1,3 | 1,4 | 1,5 | |
Tần số (n) | 6 | 12 | 8 | 9 | 5 | N=40 |