Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NL
12 tháng 2 2022 lúc 18:40

giúp mik với

 

Bình luận (0)
DA
12 tháng 2 2022 lúc 18:52

tham khảo

c1.chức năng của vẩy là bộ áo giáp bảo vệ khiến Cá Con dù có va vào đá cũng không bị đau.
c2.Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với cả đời sống ở dưới nước lẫn trên cạn:

- Dưới nước:

+ Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
- Trên cạn: 

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

+ Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

+ Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
c3.*Sự sinh sản:

-Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

-Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

-Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

-Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
c4.-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
c5.Ở thời đại phồn thịnh của khủng long chúng hoạt động ở : 

+ Môi trường dưới nước ( VD : Khủng long cá )

+ Môi trường trên không ( VD : Khủng long có cánh )

+ Môi trường trên cạn ( VD : khủng long bạo chúa , khủng long cổ dài , .... )
c6.Môi trường sống: đa dạng

- Vảy: Vảy sừng khô, da khô

- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn

- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp

- Hệ tuần hoàn:  tim3 (trừ cá sấu), tâm thất có vách ngăn hụt (trừ cá sấu), máu pha

- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

- Sự thụ tinh: thụ tinh trong

- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

Bình luận (0)
H24
12 tháng 2 2022 lúc 19:42

TK

C1.

 

Vây đuôi đẩy nước giúp cá tiến lên.

  -2 vây ngực và 2 vây bụng giữ thăng bằng, giúp cá bơi lên, xuống, rẽ phải, rẽ trái, bơi đứng, dừng lại

  - Vây lưng và vây hậu môn giúp cá giữ thăng bằng theo chiều dọc

c2.

- Dưới nước:

+ Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
- Trên cạn: 

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

+ Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

+ Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.

 

 

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
KS
14 tháng 3 2021 lúc 16:42

Ếch đồng:

- Đặc điểm:

+ Môi trường sống: ở nước và ở cạn

+ Da: trần và ẩm ướt

+ Cơ quan di chuyển: 4 chi

+ Hô hấp: bằng da và phổi

+ Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

+ Sinh sản: Thụ tinh ngoài 

+ Sự phát triển của cơ thể: Thông qua biến thái

+ Nhiệt độ cơ thể: là động vật biến nhiệt

- Cấu tạo:

+ Mắt

+ Mũi

+ Miệng

+ Tai

+ Chi trước (4 ngón - không có màng)

+ Chi sau (5 ngón - có màng)

- Ý nghĩa:

+ Tiêu diệt đọng vật hại mùa màng

+ Làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh

 

Bình luận (0)
KS
14 tháng 3 2021 lúc 16:52

Thằn lằn bóng:

- Đặc điểm:

+ Động vật biến nhiệt

+ Sống trên cạn

+ Vỏ dai, giàu noãn hoàng

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

+ Có cơ quan giao phối

+ Thụ tinh trong

+ Chi yếu, có vuốt sắc

+ Hô hấp nhờ phổi

+ Lớp da có vảy sừng

- Cấu tạo:

+ Thân phủ vảy, cổ dài

+ Có 4 chi ngắn (5 ngón có vuốt)

+ Mắt co mí, màng nhĩ nằm trong hốc tai

- Ý nghĩa:

+ Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ

+ Làm nguyên liệu cho sản phẩm thủ công mĩ nghệ

 

Bình luận (0)
GG
Xem chi tiết
PL
19 tháng 1 2018 lúc 20:14

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT
6 tháng 3 2022 lúc 23:12
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng. - Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HK
7 tháng 3 2022 lúc 15:30

Có đuôi , móng vuốt giúp di chuyển và bám trên bề mặt hiểm trở

Mắt có mi để bảo vệ mắt  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
8 tháng 3 2022 lúc 20:54

Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước - Cổ dài→phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nước mắt →bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô - Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ. - Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển - Bàn chân có 5 ngón có vuốt →tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
H24
11 tháng 2 2022 lúc 10:19

Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của ếch : 
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước -> rẽ nước khi bơi
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> để ngoi lên mặt nước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí -> giảm ma sát
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ) -> để đẩy nước.
Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của thằn lằn : 
- Da khô, có vảy sừng bao bọc -> giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài -> phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt -> bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu -> bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài -> động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón vuốt -> tham gia di chuyển trên cạn

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HC
Xem chi tiết
BV
5 tháng 4 2021 lúc 5:33

- Cá chép
  + Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặn vs thân -> giảm sức cản của nc
  + Mắt cá ko có mi, màng mắt tiếp xúc vs môi trg nc -> Màng mắt ko bị khô
  + Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy -> giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trg nc
  + Sự sắp sếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như ngói lợp -> giúp cho thân cá sử động dễ dàng theo chiều ngang
  + Vây cá có các tia vây đc căng bởi da mỏng, khớp động vs thân -> có vai trò như bơi chèo
- Ếch
  + Đầu dẹp, nhọn, khớp vs thân thành một khối
  + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
  + Da trần, phủ nhày và ẩm, dễn thấm khí
  + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
  + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
- Thằn lắn bóng
  + Da khô, có vảy sừng bao bọc
  + Có cổ dài
  + Mắt có mi, cử động đc, có nc mắt
  + Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
  + Thân dài, đuôi dài
  + Bàn chân có năm ngón, có vuốt
- Chim bồ câu
  + Thân hình thon
  + Chi trc biến đổi thành cánh
  + Chi sai có 3 ngón trc, ngón sau có vuốt
  + Lông ống có các sợi lông thành phiến lông
  + Lông tơ có các sợi lông nhỏ, làm thành chùm lông xếp
  + Mỏ sừng bao bọc, ko có răng
  + Cổ dài, khớp đầu và thân
- Thỏ
  + Bộ lông mao dày, xốp
  + Chi trc ngắn, chi sau dài, khỏe
  + Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
  + Tai thính và vành tai to, dài, cử động đc
  + Mắt có mi, cử động đc, có lông mi

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NP
29 tháng 4 2022 lúc 20:08

giống đề cương ôn tập của mình quá.Bạn hc trường nào zậy?????

Bình luận (1)
MN
30 tháng 4 2022 lúc 10:34

Chứng minh: lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Hô hấp bằng phổi

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Thú là động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
MN
30 tháng 4 2022 lúc 10:34

Câu 2 b nhé

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2019 lúc 20:39

1,Hệ tiêu hóa

Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch

Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

2,Hệ hô hấp

Phổi có nhiều vách ngăn, làm tăng diện tích trao đổi khí

Cử động hô hấp nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực

3,Hệ tuần hoàn

Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ, xuất hiện vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn

4, Bài tiết

Thận sau xoang với huyệt có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc chống mất nước

Bình luận (1)