Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
TC
7 tháng 5 2022 lúc 12:54

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

Bình luận (0)
KP
7 tháng 5 2022 lúc 13:00

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Bình luận (5)
BT
Xem chi tiết
NY
8 tháng 5 2016 lúc 14:59

C mang điện âm , A,B đều mang điện dương hoặc C mang điện dương , A, B đều mang điiện âm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
HT
11 tháng 2 2020 lúc 9:43
https://i.imgur.com/5X1TQwe.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HK
11 tháng 2 2020 lúc 9:50
https://i.imgur.com/sGZPaZK.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DD
Xem chi tiết
H24
3 tháng 3 2022 lúc 9:55

A

Bình luận (0)
H24
3 tháng 3 2022 lúc 9:55

B

Bình luận (0)
H24
3 tháng 3 2022 lúc 9:58

Vật A nhiễm điện âm , vật B nhận thêm electron nhiễm điện âm . Mà hai vật nhiễm điện giống nhau sẽ đẩy nhau => A đẩy B => Chọn B

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MN
11 tháng 4 2021 lúc 22:19

a mang điện dương:

a (+) với b(+) => b dương  do a đẩy b

b(+) với c(-)=> b dương nên b hút c, c âm

Vậy b (+) và  c(-)

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2021 lúc 6:13

+ Vật A hút vật B: Vậy A và B trái dấu. Vật A đẩy vật C: vậy A và C cùng dấu. Suy ra B và C trái dấu.

+ Vật C hút vật D: vậy C và D trái dấu

Kết luận: Vật D và B cùng dấu nên chúng đẩy nhau

Bình luận (0)
MN
12 tháng 3 2021 lúc 6:15

A hút B

=>  A trái dấu với B

A đẩy C

=>  A cùng dấu với C

C hút D

=>  C trái dấu với D

Khi đó :  B cùng dấu với D

=> B và D đẩy nhau 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MN
11 tháng 4 2021 lúc 22:38

c dương:

b đẩy c -> b(+) (do b và c cùng dấu)

b(+) với a (-) do 2 điện tích trái dấu hút nhau

Vậy a (-) và b(+)

Bình luận (1)
PQ
14 tháng 4 2021 lúc 22:00

Do c nhiễm điện dương nên b nhiễm điện dương(2 vật cùng loại thì đẩy nhau )

Do b nhiễm điện dương nên a nhiễm điện âm(vì 2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉhihi

Bình luận (1)
ON
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2022 lúc 10:37

A hút B mà có A dương thì B phải âm =>A dương thì C dương mới đẩy nhau vậy B âm và C dương :v

Bình luận (1)
H24
12 tháng 3 2022 lúc 10:37

B mang điện tích âm vì nếu A mang điện tích dương, A hút B => A mang điện tích khác B => B mang điện tích âm

C mang điện tích dương vì nếu A mang điện tích dương, A đẩy C => A mang điện tích cùng loại với C

Bình luận (0)
VB
Xem chi tiết
SB
24 tháng 7 2021 lúc 22:36

Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:

A. Vật A, C có điện tích trái dấu.

B. Chỉ vật A và B có điện tích cùng dấu

C. Vật A, B, C có điện tích cùng dấu

D. Vật A, B, C không nhiễm điện

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NB
4 tháng 5 2016 lúc 18:58

D đẩy E => D và E mang điện tích cùng dấu, mà E mang điện tích âm => D mang điện tích âm

C hút D => C và D mang điện tích trái dấu, mà D mang điện tích âm => C mang điện tích dương

B đẩy C => B và C mang điện tích cùng dấu, mà C mang điện tích dương => B mang điện tích dương

A hút B => A và B mang điện tích trái dấu, mà B mang điện tích dương => A mang điện tích âm

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)