Những câu hỏi liên quan
PC
Xem chi tiết
H24
4 tháng 8 2018 lúc 10:17

a/ -4 là B( a- 1 )

 Hay a - 1 là Ư(-4)

Ta có Ư(-4) = { -4; -2; -1; 1; 2 ; 4 }

Xét :

a - 1 = -4 => a = -3

a - 1 = -2 => a = -1

a - 1 = -1 => a = 0

a - 1 = 1 =>  a= 2

a - 1 = 2 => a = 3

a - 1 = 4 => a = 5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
4 tháng 9 2023 lúc 11:41

Bài 31 : \(A=\left\{1;2;3;....;20\right\}\)

\(U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(U\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(B\left(5\right)=\left\{5;10;15;20\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{6;12;18\right\}\)

\(B\left(10\right)=\left\{10;20\right\}\)

\(B\left(12\right)=\left\{12\right\}\)

\(B\left(20\right)=\left\{20\right\}\)

\(\Rightarrow B\in\left\{U\left(2\right);U\left(5\right);U\left(6\right);U\left(10\right);B\left(5\right);B\left(10\right);B\left(12\right);B\left(20\right)\right\}=\left\{1;2;3;5;6;10;12;15;18;20\right\}\)

Bình luận (0)
NT
4 tháng 9 2023 lúc 11:48

Bài 33 :

\(U\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

\(B\left(11\right)=\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;...\right\}\)

Tập hợp tất cả các số có 2 chữ số thuộc về U(250) là 

\(\left\{10;25;50\right\}\)

Tập hợp tất cả các số có 2 chữ số thuộc về B(11) là 

\(\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99\right\}\)

 

 

Bình luận (0)
NT
4 tháng 9 2023 lúc 11:55

Bài 32 :

Tập hợp các số thuộc về B(3);B(5) là :

\(\left\{125;126;201;205;220;312;345;501;595;630;1780\right\}\)

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
GD
16 tháng 11 2023 lúc 20:57

Ư(4)= {-4;-2;-1;1;2;4}

Ư(-3)= {-3;-1;1;3}

Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

Ư(-8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ư(-20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}

Ư(-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ư(-16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
H24
5 tháng 11 2021 lúc 14:45

1-D

2-D

Bình luận (0)
H24
5 tháng 11 2021 lúc 14:46

D

D

Bình luận (0)
MH
5 tháng 11 2021 lúc 14:46

1.D

2.D

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
HH
1 tháng 3 2020 lúc 15:24

a, ta có (3a+2b )+( 2a+3b)=5(a+b) chia hêt cho 5

mà 3a+2b chia hết cho 5 nên 2a+3b chia hết cho 5 (đpcm)

b,Gọi (a,b)=d nên [a,b]=6d nên a=dm,b=dn

(a,b).[a,b]=a.b=d.d.6

a-b=d(m-n)=5 nên 5 chia hết cho d nên d =1 (nếu d = 5 thì loại) nên a.b = 6 nên a=6,b=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VA
Xem chi tiết
DC
5 tháng 11 2021 lúc 15:45

C9:D

C10:B

C11:D

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NC
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

Bình luận (0)
DA
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

Bình luận (0)
NC
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
GD

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)
GD

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)
GD

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)