Những câu hỏi liên quan
AD
Xem chi tiết
LV
11 tháng 9 2015 lúc 21:01

Ta có:

M={a;b;c;d}

A={a;b}

B={e;g}

Vậy A là tập hợp con của M.

B không phải tập hợp con của M.

Bình luận (0)
DQ
30 tháng 8 2017 lúc 20:09

bị sai rồi 

chỉ ra phần tử không phải tập hợp

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 21:17

a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5, khi đó \(0 \in A,2 \in A,3 \in A.\)

B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\), khi đó \(1 \in B,2 \in B.\)

C là tập hợp các thứ trong tuần, khi đó chủ nhật \( \in C,\) thứ năm \( \in C.\)

b)

\(\begin{array}{l}0 \in \mathbb{N},\;2 \in \mathbb{N}, - 5 \notin \mathbb{N},\;\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}.\\0 \in \mathbb{Z},\; - 5 \in \mathbb{Z},\frac{2}{3} \notin \mathbb{Z},\sqrt 2 \; \notin \mathbb{Z}.\\0 \in \mathbb{Q},\;\frac{2}{3} \in \mathbb{Q},\sqrt 2  \notin \mathbb{Q},\;\pi  \notin \mathbb{Q}.\\\frac{2}{3} \in \mathbb{R},\;\sqrt 2  \in \mathbb{R},e \notin \mathbb{R},\;\pi  \notin \mathbb{R}.\end{array}\)

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
LH
28 tháng 8 2016 lúc 12:01

A = {1;2;3;4...}

0 không là phân tử của A

Bình luận (11)
PN
28 tháng 8 2016 lúc 13:41

A={ 2;4;6;8;10;....}

phần tử không thuộc tập hợp đó là 3

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
MK
6 tháng 9 2021 lúc 10:40

\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;\right\}\)

\(B=\left\{2;4;6;8;10;12\right\}\)

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1742956729817.html?pos=4201215414110

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
6 tháng 9 2021 lúc 10:45

A:{0;1;2;3;4}

B:{5;6;7;8;9}

nha bạn chúc bạn học tốt ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LQ
6 tháng 9 2021 lúc 12:21

A={1;3;5;7;9;11;13;15}

B={2;4;6;8;10;12;14;16}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N1
Xem chi tiết
DV
26 tháng 8 2015 lúc 20:19

Bài 1 :

A là tập hợp con của B <=> phần tử của A đều thuộc tập hợp B

Bài 2 :

Sai m không thuộc A                                         Sai 0 thuộc A 

Sai x là tập hợp con của A                                 Đúng {x;y} thuộc A 

Đúng {x} là tập hợp con của A                             Đúng y thuộc A 

Bài 3 :

Ví dụ A = {x;y} ; B = {x;y;z;m}

Vậy A là tập hợp con của B. Phần tử z của B không thuộc tập hợp A

Bình luận (0)
PC
26 tháng 8 2015 lúc 20:22

1. khi tất cả phần tử của  tập hợp A đều thuộc tập hợp B

2. m ko thuộc A sai

x là tập hợp con của A sai

{x} là tập hợp con của A đúng 

0 thuộc A sai

{x;y} thuộc A sai

y thuộc A đúng

Bình luận (0)
NN
2 tháng 9 2016 lúc 15:05

1.la A và B deu co phan tu giong nhau va bang nhau

2.m khong thuoc A:S

x la tap hop con cua A:S

{X}la tap hop con cua A:Đ

0thuoc A:S

{X,Y}thuoc A:Đ

Y THUOC A:Đ

3.

C={1,2,3,4,5,6,7}

\(5\in C,8\notin C\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 5 2019 lúc 9:56

A=(x e N|x<6)

B=(x e N|x<1000)

vi mik hok biet viet dau ngoac nhon nên thay vao dau ngoac tron nha^ ^

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 12 2019 lúc 6:17

Chọn A

Các ví dụ về cách lí sinh sản sau hợp tử là (1) (3)

Đáp án A

2 và 4 chưa tạo ra được hợp tử nên thuộc về cách lí sinh sản trước hợp tử

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
CA
31 tháng 7 2021 lúc 18:31

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,

là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:

Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.

Bình luận (1)
NT
31 tháng 7 2021 lúc 21:46

Tham khảo:

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm

 

 

 

 

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
TP
15 tháng 6 2017 lúc 20:17

a) C={2,5} ,D={2,6} ,E={2,7}

Tương tự với 3

b) G={2,9,8}

 H={3,2,1}

2 phan tu khong thuoc B chu so nao cung duoc

Bình luận (0)