Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 2 2020 lúc 9:24

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

* Bộ máy nhà nước:

- Năm 1471, vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách hành chính trên phạm vi cả nước.

- Ông bỏ hết các chức quan và cơ quan trung gian giữa vua và bộ phận thừa hành, chia lại cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, thống nhất các đơn vị hành chính thành phủ, huyện (châu) xã.

=> Vua Lê Thánh Tông đã xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. Đây là mô hình tiên tiến nhất của chế độ quân chủ phong kiến đương thời. Trong đó, trung ương và địa phương gắn liền nhau, quyền lực được bảo đảm từ trên xuống dưới. 

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

hok tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
NL
13 tháng 12 2019 lúc 19:52

Lý Nhân Tông là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời năm 1072. Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Lý Thánh Tông đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, khoan giảm hình phạt, đồng thời bảo trợ Phật giáo và Nho giáo. Ông còn xây dựng quân đội Đại Việt hùng mạnh, thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn với Đại Tống và mở đất về ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính (nay là một phần thuộc Quảng Bình và Quảng Trị, Bắc Trung Bộ Việt Nam) sau thắng lợi trong cuộc chiến tranh Việt - Chiêm (1069). Sử thần đời Hậu Lê Ngô Sĩ Liên viết về Lý Thánh Tông: "Vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ về thu phục người xa, đặt khoa bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, trong nước yên tĩnh, đáng gọi là bậc vua tốt".

Lý Nhân Tông là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì Đại Việt từ năm 1072 đến năm 1128, tổng cộng 56 năm.

Ông tên thật là Càn Đức, là con trai đầu lòng của Lý Thánh Tông. Năm 1072, Thánh Tông qua đời, Thái tử Càn Đức 7 tuổi lên ngôi tức vua Nhân Tông. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
13 tháng 12 2019 lúc 19:57

bằng tiếng anh mà bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
13 tháng 12 2019 lúc 19:57

oh, tớ quên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
EY
Xem chi tiết
LV
6 tháng 5 2021 lúc 13:37

Là vua thứ 5 triều Lê. Sinh năm 1442 và mất năm 1497. Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận (1460-1469) va Hồng Đức (1470-1497).

Các sĩ giả xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm học, tinh thông kinh sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế "tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược".

Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt: được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng câu ca thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử kí toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập v.v… là thành tựu rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông đã sáng lập hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần ( gọi là nhị thập bát tú ) do vua đứng đầu gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiều cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nhiều tập thơ, tiêu biểu nhất là : Hồng Đức quốc âm thi tập. Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.


thông cảm nha 

Bình luận (2)
PL
Xem chi tiết
MM
23 tháng 12 2016 lúc 19:24

Dân ta phải biết sư tra

Cái gì k biết lên tra google

Nha bạn!

 

Bình luận (5)
PL
Xem chi tiết
HH
24 tháng 12 2016 lúc 16:37

Ly Nhan Tong is a hero, Ly Thanh Tong is also a hero. They are very perfect and they're my idols. I love them.

Bình luận (2)
WT
24 tháng 12 2016 lúc 18:02

If there is a comment the reign of feudal Vietnam to find a record, perhaps King Ly Nhan Tong will be the king has many best record. He was the king of the throne the longest, the prelude to higher education and also in his reign, many history books recorded the most auspicious.

Ly Nhan Tong Ly Can Duc named, was born in 1066, was the son of Ly Thanh Tong and Nguyen Phi Y Lan. He ascended the throne when 7 years old. He became king in 1127, the loss came, reigned 56 years, becoming the longest reigning king in the history of Vietnam. Ly Nhan Tong period is the period of reign was peaceful country in most of the Ly dynasty and also the history of the Vietnam feudal dynasties.


Ly Nhan Tong was the beginning of university education in Vietnam. In 1075, he locked himself Kinh Bac School Exam, also known as the first scientific triangle in history. Passed examinations which took 10 people, there is Le Van Thinh valedictorian's first poinsettias academic history of the country. The following year (1076) re-built Temple of Literature to worship Confucius and the Confucian sages first rank and a place of higher learning in the win for the Prince and the talented people of the country. Temple of Literature since become the first university in our country.

Bình luận (1)
PA
Xem chi tiết
NH
9 tháng 10 2018 lúc 15:41

Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.

Bình luận (0)

Chủ đề đánh giặc cứu nước, giành thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt trong dòng văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong đó, truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện chủ đề này thật tiêu biểu và độc đáo. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của dân tộc ta.

Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.

Chú bé Gióng đã có mặt kịp thời khi đất nước lâm nguy đã dẹp tan quân giặc. Ngựa phun ra lửa, roi sắt thần kì quật tan quân thù. Khi roi gãy thì nhổ tre đánh giặc. Thật sung sướng và tự hào biết bao khi Tổ Quốc ta có được một vị anh hùng như Thánh Gióng. Ta càng tự hào hơn khi Thánh Gióng đánh giặc xong không hề đợi vua ban thưởng mà một mình một ngựa từ từ bay lên trời. Đây là một chi tiết hoang đường, kì ảo nhưng lại có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Sự ra đi kì lạ của Thánh Gióng rất phù hợp với ý nguyện nhân dân, nên nó có một sức sống trường tồn trong lòng nhân dân như một nét đẹp rực rỡ, trong sáng nhất của người anh hùng chống giặc. “Cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” - thật là kì ảo, nhưng thật nhẹ nhàng, ung dung. Người con yêu nước ấy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc cứu nước của mình, và đã ra đi một cách vô tư, thanh thản, không hề màng tới công danh địa vị cho riêng mình. Áo giáp sắt nhân dân làm cho để đánh giặc, khi đánh tan giặc rồi, trả lại cho dân để bay về trời. Điều đó cho em thấy ở hình tượng Thánh Gióng- trong con người của chàng chỉ có yêu nước và cứu nước - tất cả đều cao đẹp, trong sáng như gương, không một chút gợn nào. Phải chăng đó cũng chính là gương mặt của nhân dân ta được kết tinh trong người Thánh Gióng, ý chí phục vụ thật là vô tư , lớn lao và gương mẫu. Công lao to lớn ấy đã được nhà vua phong làm Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân muôn đời ghi nhớ. Thánh Gióng đánh giặc đâu phải là đơn phương độc mã. Thử hỏi rằng nếu không có cơm gạo... của dân làng, của nhà vua thì Thánh Gióng làm được những gì? Công lao của Thánh Gióng cũng có một phần của nhân dân lao động góp sức tạo lên. Thánh Gióng chính là sự tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta.

Khép trang sách lại mà hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí em - một hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng. Quả là không có hình tượng nào sánh kịp.

Học tốt!!!

Bình luận (0)
KT
20 tháng 10 2018 lúc 22:24

hánh Gióng là cả một huyền thoại oai hùng trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Tuy em đọc truyện Thánh Gióng đã lâu, nhưng hình ảnh Thánh Gióng vẫn đọng lại trong em những ấn tượng sâu sắc.
 
Sự ra đời của Thánh Gióng cho ta một cảm giác kì lạ, hoang đường. Bà mẹ dẫm vào vết chân mà mang thai. Sau mười hai tháng mới sinh ra Thánh Gióng. Chú bé tuy khôi ngô nhưng không biết nói, cũng chẳng biết cười, không biết đi, đặt đâu nằm đấy. Lúc này người đọc chưa có cảm xúc gì về Thánh Gióng. Chỉ hỏi một cậu bé không biết đi lại không biết nói thì làm được gì? Thế rồi Tổ quốc lâm nguy, giặc ngoại xâm tràn đến. Mọi người lo lắng. Chính đứa bé không biết nói cười ấy lại nói một câu xin đi đánh giặc. Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói của lòng yêu nước. Đó là một chuyện kì lạ. Kì lạ hơn nữa là từ đó, Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. Cơm ăn bao nhiêu cũng không đủ. Dân làng gom góp gạo thóc nuôi Thánh Gióng. Điều đó cho ta thấy ai cũng mong góp sức, góp công chống giặc. Chưa hết ngạc nhiên vì sự lớn nhanh, ăn khoẻ của cậu bé, em lại ngạc nhiên và vui mừng khi chú bé vươn vai biến thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Thánh Gióng mặc áo giáp, cầm roi nhẩy lên mình ngựa. Ngựa sắt phun ra lửa thật thần kì.
 
 Thánh Gióng oai hùng cầm roi sắt quật giặc, ngựa hí vang trời, giặc chết như ngã rạ. Nhưng bỗng roi sắt bị gẫy. Tình huống thật bất ngờ, khó xử. Một lần nữa em lại khâm phục, ngạc nhiên trước sự mưu trí, dũng cảm của Thánh Gióng: nhổ tre để quật vào lũ giặc. Với một sức khoẻ phi thường, ý chí sắt đá Thánh Gióng đã đánh đuổi giặc ra khỏi bờ cõi nước ta. Đoạn cuối, em càng khâm phục Thánh Gióng hơn khi Thánh Gióng cưỡi ngựa bay về trời, không màng danh lợi, mặc dù lập công lớn như vậy có thể được thưởng rất hậu.
 
Tuy đã gấp sách lại nhưng hình ảnh Thánh Gióng vẫn in đậm trong tâm trí em. Thánh Gióng đã, đang và mãi mãi là một tấm gương sáng, một biểu tượng về tinh thần dũng cảm và tấm lòng yêu nước thiết tha. Thánh Gióng là tượng trưng cho sức mạnh quật khởi của dân tộc ta. Em tin tưởng rằng đất nước ta sẽ phát triển, sẽ lớn nhanh với sức vươn lên của thần Phù Đổng Thiên Vương.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
20 tháng 7 2023 lúc 9:26

Tham khảo!!!

♦ Cải cách về tổ chức bộ máy chính quyền

- Ở trung ương: Lê Thánh Tông tiến hành cải cách theo hướng hoàn thiện hệ thống cơ quan, tập trung quyền lực vào tay nhà vua, đồng thời tăng cường chế độ kiểm tra, giám sát và hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan.

+ Nhiều cơ quan, chức quan cũ bị bãi bỏ, đặc biệt là những cơ quan, chức quan có nhiều quyền lực. Vị trí và vai trò của các chức quan đại thần suy giảm so với trước.

+ Lục bộ trở thành 6 cơ quan chức năng cao cấp chủ chốt trong bộ máy triều đình, do nhà vua trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm trước nhà vua. Lục bộ cũng đồng thời chịu sự giám sát của Lục khoa tương ứng.

+ Vua Lê Thánh Tông cho đặt thêm Lục tự, phụ trách một số nhiệm vụ cụ thể, như: Hồng lô tự phụ trách tổ chức xướng danh những người thi đỗ trong kì thi Đình; Đại lí tự phụ trách xét lại những án nặng (hình án) đã xử rồi....

+ Hoàn thiện hệ thống các cơ quan chuyên môn như Thông chính ty, Quốc Tử Giám,...

- Ở địa phương: Lê Thánh Tông tổ chức lại hệ thống đơn vị hành chính, đồng thời thiết lập hệ thống cơ quan, chức quan quản lí từ đạo đến phủ, huyện châu, xã. Cụ thể:

+ Chia cả nước từ 5 đạo trước đây thành 12 đạo thừa tuyên. Đến năm 1471 lập thêm đạo thừa tuyên thứ 13 (Quảng Nam). Hệ thống cơ quan phụ trách đạo thừa tuyên gồm: Đô ty (phụ trách quân sự), Thừa ty (phụ trách hành chính, thuế khoá), Hiến ty (phụ trách thanh tra, xét hỏi kiện tụng, tuần hành).

+ Bãi bỏ cấp lộ, trấn cũ; thiết lập hệ thống phủ, huyện/châu, xã cùng hệ thống chức quan đứng đầu phủ, huyện/châu, xã gồm: tri phủ, tri huyện tri châu, xã trưởng.

- Lê Thánh Tông còn ban hành và thực hiện một số chính sách khác như:

+ Hạn chế quyền lực của vương hầu, quý tộc;

+ Quy định chế độ tuyển dụng, phẩm trật, lương bổng, khen thưởng, kỉ luật đối với quan lại cùng quy chế làm việc của các cơ quan;

+ Quy định thể thức công văn, giấy tờ, trang phục, lễ nghi ở triều đình;

+ Sử dụng khoa cử là hình thức tuyển chọn nhân sự chủ yếu cho bộ máy chính quyền các cấp;

♦ Cải cách về luật pháp:

- Dưới thời Lê Thánh Tông, bộ Quốc triều hình luật (còn được gọi là Luật Hồng Đức) được hoàn chỉnh và ban hành trên cơ sở bộ luật khởi thảo từ thời vua Lê Thái Tổ.

- Quốc triều hình luật thể hiện một số điểm mới và tiến bộ như:

+ Có sự phân biệt hình phạt đối với người phạm tội nếu tàn tật hoặc còn nhỏ;

+ Bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ;

+ Quy định cụ thể về tố tụng.....

♦ Cải cách về quân đội:

- Từ năm 1466, hệ thống tổ chức quân đội Đại Việt được cải tổ trên quy mô lớn. Cả nước được chia thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). Mỗi phủ quân phụ trách từ hai đến ba địa phương lớn.

- Nhà nước có nhiều ưu đãi đối với binh lính, đặc biệt là việc ban cấp ruộng đất công.

- Kỉ luật quân đội và việc huấn luyện, tập trận, thao diễn võ nghệ hằng năm của quân đội được quy định chặt chẽ.

Bình luận (0)
T2
Xem chi tiết
H24

Le Thanh Tong (Chinese character: August 25, 1442 - March 3, 1497) was the fifth emperor of the Le Dynasty of Dai Viet. He reigned from June 26, 1460 until his death in 1497, for a total of 37 years, to be the longest reigning emperor of the Late Le period - the Early Le period in Vietnamese history.

Le Thanh Tong's real name is Le Tu Thanh (黎思誠), the fourth son of Le Thai Tong. At the end of 1442, Emperor Thai Tong passed away, Crown Prince Le Bang Co ascended the throne to be Le Nhan Tong, conquering Tu Thanh as Binh Nguyen King. In 1459, the eldest son of Thai Tong, Le Nghi Dan, broke into the palace to kill King Nhan Tong. Nghi Dan established himself as a king and reformed Tu Thanh to become King. Nghi Dan was only in the throne for 6 months. On the 6th of the sixth lunar month in 1460, the subordinates Nguyen Xi, Dinh Liet, mutiny, forced death from Nghi Dan. Two days later, they discussed to welcome Tu Thanh to the throne. Le Thanh Tong ascended the throne of the Emperor, proclaimed himself Thien Nam Dong (天 南 洞 主), renamed Quang Thuan (later changed to Hong Duc).

During the 38 years of national rule, Le Thanh Tong has issued many policies to perfect the bureaucracy, administration, economy, education - faculty, law and apply New Confucian values ​​to the rule. security, making Dai Viet a stable and civilized country. He built a massive bureaucra system from the central to local levels, with a total of more than 5300 internal and external officials. [1] He also divided the country into 13 redundant clerks and Phung Thien district of Dong Kinh imperial city. He attaches great importance to promoting, citing talented mandarins, being honest and strict in eliminating corruption, laziness, immorality and immorality among officials. [2] However, he could not eliminate corruption badly because of the bulky nature and low salary of his bureaucracy. [3]

Le Thanh Tong also paid great attention to the development of education and culture, through his expansion of the regulations of exams to select talented people for the nation. He set the rule for 3 years to open a large examination, allowing those who passed the exam to return home to worship the homeland, and set up the epitaph inscribed with their names in the Temple of Literature. When he opened 12 major examinations, passed more than 500 people and was commented by Phan Huy Chu, a scholar of the Nguyen Dynasty: "The election of the generations, the most prosperous is the life of Hong Duc". Economically, he devoted himself to taking care of agriculture and encouraged people to open markets to boost the exchange of goods in the country. However, for foreign trade, he implemented a strict inhibiting policy of restricting economic development of Dai Viet. [6]

Thanh Tong also made great efforts to reform and train the army, directing the expansion in the south and west, namely conquering Champa in 1471, Lao Qua and Bon Man in 1479. The conquests were successful, especially the campaign against Chiem 1471 that brought Dai Viet army to the capital of Do Ban of Chiem, captured King Tra Toan and annexed a large territory from Quang Nam to Binh Dinh. This is a big milestone in the process of South Vietnamese advance. Le Thanh Tong maintained the newly occupied land despite the pressure from the strong country in the north, Dai Minh, demanding that he pay the land to Chiem Thanh. [7] He also firmly stopped the border encroachment of the territory and ethnic minorities in Dai Minh's side. [8]

The internal and external achievements of Thanh Tong made Dai Viet excavate to become a power in Southeast Asia. In Dai Viet, the history of the encyclopedia has the comment of the next Confucian historian about him: "The king founded a satisfactory literary regime, expanded the land and the shore was quite wide, truly a king of strategic heroes. , even though Emperor Wu Emperor of the Han Dynasty and the Tai Tong Dynasty could not be more ... ". However, the contemporaries and historians of the Le - Nguyen Dynasty criized him for the construction of many works, palaces that exceeded the old scale, were too frivolous in literature, dealt with a number of courtiers. and his brothers, rhetoric, imitating Dai Minh's state organization, and "too many concubines, became seriously ill" leading to his death at the age of 56. [9] [10] [11] [12] ] [13]

Le Thanh Tong was also a great poet and writer, estimating thousands of compositions in Han and Nom scripts, of which today there are more than 350 poems in Chinese. [14]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của Hoàng triều Lê nước Đại Việt. Ông trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Dịch

Le Thanh Tong (Chinese character: August 25, 1442 - March 3, 1497) was the fifth emperor of the Le Dynasty of Dai Viet. He reigned from June 26, 1460 until his death in 1497, for a total of 37 years, to be the longest reigning emperor of the Late Le period - the Early Le period in Vietnamese history.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VN
Xem chi tiết
SP
4 tháng 1 2022 lúc 12:23

;-;;; ước mơ thật tuyệt zời ÚwU

tranh đẹp đeí

 

Bình luận (3)
DH
5 tháng 1 2022 lúc 19:41

uwu , bạn vẽ đẹp quá uwu

Bình luận (0)
NH
22 tháng 1 2022 lúc 19:37
Đẹp bann ạ !!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa