Những câu hỏi liên quan
NL
21 tháng 1 2017 lúc 20:30

I.

1. neighbor

2. tasty

3. famous

4. weigh

5. safety

6. pleasant

7. owner

8. speaking

II.

1. Have you taken medicine yet?

2. My uncle moved to HCM City in 1987 and have lived there since then.

3. My bicycle is not as same as yours.

4. He has worked in that company for 6 years.

5. There used to be a grocery store here on the corner.

6. Hoa's shoes are different from her sister's.

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
HG
1 tháng 9 2015 lúc 19:41

Đặt A =\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2015^2}\)

A < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2014.2015}\)

A < \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)

A < \(1-\frac{1}{2015}\)\(1\)

=> A < 1 (đpcm)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NO
29 tháng 9 2016 lúc 19:26

Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà) | Học trực tuyến

Bình luận (0)
MY
14 tháng 3 2018 lúc 18:42
Soạn bài: Sông núi nước Nam

Câu 1: Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm:

- Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt)

- Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn)

- Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.

Câu 2:

Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại "thiên thư" (sách trời). Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao. Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm củavũ trụ nên vua của họ được gọi là "đế", các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là "vương" (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ "Nam đế" (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với "đế" của nước Trung Hoa rộng lớn.

- Ý nghĩa tuyên ngôn còn thể hiện ở lờ khẳng định chắc chắn rằng nếu kẻ thù vi phạm vào quyền tự chủ ấy của nước ta thì chúng thế nào cũng sẽ phải chuốc lấy bại vong.

Câu 3: Nội dung biểu ý của bài thơ:

- Hai câu đầu: chủ quyền dân tộc.

+ Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai => chân lí cuộc đời.

+ Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược lại đạo trời => chân lí của đất trời.

Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phụ nhận.

- Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền.

+ Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa "nghịch lỗ", dám làm trái đạo người, đạo trời.

+ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời là lời cản cáo đối với kẻ phi nghĩa – gieo gió tất yếu sẽ gặp bão.Thảm bại là điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu, tàn bạo, đồng thời đó còn là sự quyết tâm sắt đá để bạo vệ chủ quyền của đất nước đến cùng. Chính điều này đã tạo nên được niềm tin sự phấn khích để tướng sĩ xông lên diệt thù.

- Nhận xét bố cục: Bố cục rất chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu nêu lên chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính chất hệ quả của chân lí đó.

Câu 4:

Bài thơ tuy chủ yếu thiên về biểu ý song không phải vì thế mà trở thành một bài luận lí khô khan. Có thể nhận thấy rằng, sau cái tư tưởng độc lập chủ quyền đầy kiên quyết ấy là một cảm xúc mãnh liệt ẩn kín bên trong. Nếu không có tình cảm mãnh liệt thì chắc chắn không thể viết được những câu thơ đầy chí khí như vậy.

Câu 5:

Qua các cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời) và hành khan thủ bại hư (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), chúng ta có thể nhận thấy cảm hứng triết luận của bài thơ đã được thể hiện bằng một giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TP
24 tháng 7 2017 lúc 22:00

\(\frac{1}{6}\times\frac{1}{3}+\frac{17}{6}\times\frac{1}{3}+\frac{2013}{2014}-1=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{6}+\frac{17}{6}\right)+\frac{2013}{2014}-1.\)
\(=\frac{1}{3}\times\frac{18}{6}+\frac{2013}{2014}-1=\frac{1}{3}\times3+\frac{2013}{2014}-1.\)
\(=\left(1-1\right)+\frac{2013}{2014}=0+\frac{2013}{2014}=\frac{2013}{2014}\)

Bình luận (0)
BT
25 tháng 7 2017 lúc 13:55

2m 5dm 8cm + 3m 2cm=…………

Mn giúp minh thực hiện phép tính này vs.

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
H24
16 tháng 10 2019 lúc 18:54

                                                           Bài giải

Ta có :

\(x^2+3x+x+3=x^2+0,5x+4x+2\)

\(x^2+4x+3=x^2+4,5x+2\)

\(\Rightarrow\text{ }\left(x^2+4,5x+2\right)-\left(x^2+4x+3\right)=0\)

\(x^2+4,5x+2-x^2-4x-3=0\)

\(0,5x-1=0\)

\(\frac{1}{2}x=1\)

\(x=1\text{ : }\frac{1}{2}\)

\(x=2\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
D2
25 tháng 7 2017 lúc 14:52

\frac{2}{7}\cdot \:x=\frac{1}{7}\cdot \:x+17

\frac{1}{7}\:x=17

x = 119

kb với mình và tk cho tớ nha!

Bình luận (0)
NT
25 tháng 7 2017 lúc 14:48

\(\frac{2}{7}.x=\frac{1}{7}.x+17\)
\(\frac{1}{7}x=17\)
\(x=17:\frac{1}{7}\)
\(x=119\)

Bình luận (0)
TT
25 tháng 7 2017 lúc 14:51

2/7.x - 1/7x = 17
x.(2/7-1/7) = 17
x. 1/7 = 17 
x = 17 : 1/7 = 119

Bình luận (0)
SC
Xem chi tiết
FD
Xem chi tiết
TH
3 tháng 3 2020 lúc 21:08

bạn giải dc câu này chưa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
3 tháng 3 2020 lúc 21:11

210

nếu sai mong bạn tcảm và bạn nhắn lại để mình tìm lại quy luât nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa