Nêu tuần tự các bước trong quy trình giâm cành ý nghĩa của từng bước
Quy Trình giâm cành gồm các bước?
A: chuẩn bị cành giâm -> chuẩn bị giá thể giâm cành -> giâm cành vào giá thể -> chăm sóc cành giâm
B: giâm cành vào giá thể -> chuẩn bị cành giâm -> chuẩn bị giá thể giâm cành -> chăm sóc cành giâm
C: Chuẩn bị giá thể giâm cành -> chuẩn bị cành giâm -> giâm cành vào giá thể -> chăm sóc cành giâm
D: chăm sóc cành giâm -> chuẩn bị cành giâm -> giâm cành vào giá thể -> chuẩn bị giá thể giâm cành
Câu 1. Em hãy đề xuất quy trình bón phân thúc cho một loại cây trồng em yêu thích, nêu rõ ý nghĩa (mục đích) của từng bước trong quy trình.
Trình bày các bước sản xuất nông nghiệp theo quy trình Viet Gap và giải thích ý nghĩa của từng bước?
Bước 1: Lựa chọn vùng sản xuất an toàn, ko có nguy cơ bị ô nhiễm và cũng ko ảnh hưởng tới tính đa dạng của hệ sinh thái xung quanh.
Bước 2: Tạo khu vực cách li tránh nguy cơ xâm nhiễm dịch hại từ bên ngoài.
Bước 3: Làm phân bón: ủ phân hữu cơ để sử dụng,.
Bước 4: Làm đất: phơi đất bằng ánh sáng mặt trời hoặc sử dụng các chế vi sinh vật.
Bước 5: Trồng trọt, chăm sóc: trồng luân canh, xen canh các cây họ Đậu và các loại cây khác nhau; tưới bằng nc giếng sạch.
Bước 6: Quản lí sâu bệnh, dịch hại bằng các biện pháp thân thiện với môi trường.
Bước 7: Thu hoạch và sơ chế bằng nguồn nc sạch.
Bước 8: Dán nhãn cho sản phẩm theo quy định và sự cho phép của các cơ quan##3sao
B1 Lựa chọn vùng sản xuaatsB2 tạo khu vực cách lyB3 làm phân bón B4 Làm đất B5Trồng trọt B6 quản lí sâu bệnh ,dịch hại B7thu hoạch sơ chế B8 Dãn nhãn sản phẩm
. Em hãy nêu các bước giâm cành của cây rau muống tại địa phương em? Cho biết vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá?
các bước giâm cành rau muống
b1- chuẩn bị thân rau muống dài 20cm. cành phải già cứng và có rễ
b2- cắm thân cây thẳng hàng lấp đất 3,4 đốt khoảng các giữa các cây khoảng 10cm
b3- tưới ẩm đặt và nới râm mát, che phủ tạo bóng râm, tưới đủ nước hằng này.
khi giâm cành nên cắt vát và tỉa bớt lá để giảm thoát hơi nước nhằm taaph chung nước nuôi các tế bào của cành
Nêu các bước để ghép mắt, chiết cành, giâm cành.
Quy trình viết gồm có mấy bước? Người viết cần thực hiện những thao tác gì ở từng bước? Ý nghĩa của từng bước đối với quy trình tạo lập một bài viết là gì?
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Xác định đề tài
Trước tiên, em hãy trả lời câu hỏi: “yêu cầu của đề bài là gì?”
Với đề bài nêu trên, em có thể chọn một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc, chẳng hạn như:
- Ngày khai giảng
- Lễ đón giao thừa quê em
- Mỗi lầm lỗi của bản thân
- Một kỉ niệm đáng nhớ với người thân yêu
- Lần bản thân đạt được một thành tích đáng nhớ
…
Thu thập tư liệu
Tư liệu liên quan đến sự việc có thể được thu thập từ những nguồn như: quan sát thực tế của em về sự việc, nghe người khác kể về sự việc. Em có thể đọc thêm tư liệu về sự việc trong các sách, báo, trang mạng uy tín. Khi đọc tư liệu, ghi lại thông tin gợi cho em cảm xúc, ấn tượng sâu sắc về sự việc.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Để có ý tưởng cho bài viết, em cần:
- Ghi những từ ngữ thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình về sự việc em muốn viết và phác thảo một vài chi tiết lí giải vì sao mình có tình cảm, cảm xúc đó. Khi viết, em hãy hình dung lại sự việc.
- Xác định một số yếu tố miêu tả, tự sự để làm rõ các tình cảm, cảm xúc bằng cách đặt câu hỏi: Những kỉ niệm nào khiến em ấn tượng sâu sắc? Khung cảnh diễn ra sự việc có gì đặc biệt? Chú ý các yếu tố gợi ra những cảm nhận về các giác quan.
Lập dàn ý
Từ những ý đã tìm, dàn ý bằng cách chọn lọc, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Mở bài: giới thiệu sự việc và biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết về sự việc.
- Thân bài: + lần lượt thể hiện những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thực của người viết thông qua việc miêu tả, kể lại các ấn tượng
+ biểu lộ cảm xúc, lí giải vì sao có cảm xúc đó
- Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho sự việc, rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân.
Bước 3: Viết bài
- Lần lượt viết mở bài, thân bài, kết bài. Đối với thân bài, em cần đảm bảo kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự để việc bộc lộ cảm xúc được tự nhiên, giúp người đọc hiểu vì sao em có cảm xúc đó.
- Để cảm xúc được bộc lộ một cách chân thật, sâu sắc em có thể sử dụng các từ ngữ miêu tả các trạng thái cảm xúc như hạnh phúc, bâng khuâng, gắn bó, biết ơn, …; các từ ngữ cảm xúc trực tiếp như ôi chao, trời ơi, xiếc bao,…; sử dụng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, liên tưởng để giúp cho bài văn thêm gợi cảm, dễ dàng truyền tải được cảm xúc.
- Để đảm bảo các yếu tố miêu tả, tự sự gắn với mục đích bày tỏ tình cảm, cảm xúc không bị lạc sang văn miêu tả hay kể chuyện, khi viết, em hãy tự trả lời các câu hỏi: Yếu tố miêu tả, tự sự này nhằm thể hiện cảm xúc nào? Cảm xúc muốn bày tỏ đã được thể hiện trọn vẹn qua các yếu tố miêu tả, tự sự hay chưa?
Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
Xem lại và chỉnh sửa
Tự kiểm tra, xem xét và điều chỉnh những chi tiết liên quan đến nội dung và cấu trúc của bài viết dựa vào bảng đã gợi ý.
Rút kinh nghiệm
Quy trình viết gồm có mấy bước? Người viết cần thực hiện những thao tác gì ở từng bước? Ý nghĩa của từng bước đối với quy trình tạo lập một bài viết là gì?
Quy trình viết gồm các bước:
- Bước 1: Định hướng văn bản
- Bước 2: Xây dựng bố cục
- Bước 3: Diễn đạt các ý ghi trong bố cục
- Bước 4: Kiểm tra lại
Ý nghĩa của việc tạo lập văn bản:
- Người nói (viết) muốn trình bày sự vật, sự việc và bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của mình.
- Người nghe (đọc) hiểu được sự vật, sự việc và tâm tư, tình cảm của người nói.
Các bước của quy trình giâm cành là:
Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc
Bước 1: Cắt cành giâm:
Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.
Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm
Bước 2: Xử lý cành giâm:
Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.
Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.
Bước 3: Cắm cành giâm :
Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.
Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển
Bước 4: Chăm sóc cành giâm :
Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.
Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn
Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất
Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....
( hơi nhiều
Câu 1 (2 điểm).
Em hãy đề xuất quy trình bón phân thúc cho một loại cây trồng em yêu thích, nêu rõ ý nghĩa (mục đích) của từng bước trong quy trình.
Câu 2 (1,0 điểm).
Nhà bạn Huy có trồng một số chậu hoa hồng. Sáng nay khi tưới nước cho cây Huy phát hiện đã có một vài ổ trứng của một loài sâu hại trên lá cây. Em hãy gợi ý giúp bạn Huy biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ được sâu hại, vừa đảm bảo an toàn cho con người, không gây ô nhiễm môi trường và giải thích vì sao lại lựa chọn biện pháp