Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy là
A. công cụ lao động.
B. đối tượng lao động.
C. tư liệu lao động.
D. Phương tiện lao động.
Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy là
A. công cụ lao động.
B. đối tượng lao động.
C. tư liệu lao động.
D. Phương tiện lao động.
Chọn đáp án B
Theo SGK GDCD trang 7 thì Đối tượng lao động được chia làm 2 loại:
- Loại đã trải qua tác động của lao động được cải biến ít nhiều như sợi dệt vải, sắt thép để chế tạo máy.
- Loại có sẵn trong tự nhiên như tôm cá dưới biển, gỗ trong rừng.
Vậy đáp án đúng là đối tượng lao động.
Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy là
A. công cụ lao động
B. đối tượng lao động.
C. tư liệu lao động.
D. Phương tiện lao động.
Chọn đáp án B
Theo SGK GDCD trang 7 thì Đối tượng lao động được chia làm 2 loại:
- Loại đã trải qua tác động của lao động được cải biến ít nhiều như sợi dệt vải, sắt thép để chế tạo máy.
- Loại có sẵn trong tự nhiên như tôm cá dưới biển, gỗ trong rừng.
Vậy đáp án đúng là đối tượng lao động.
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lý ?
A.
Nhôm (aluminium) là kim loại nhẹ được dùng để chế tạo vỏ máy bay.
B.
Cháy rừng cũng gây ô nhiễm không khí .
C.
Trái táo gọt vỏ và để ngoài không khí, một thời gian sau sẽ bị thâm.
D.
Khi bật bếp gas, ta thấy lửa cháy màu xanh
Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, một thanh là nam châm, một thanh là sắt. Không dùng thêm dụng cụ nào khác, làm thế nào để xác định thanh nào là nam châm, thanh nào là sắt?
Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:
+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là nam châm.
+ Lực hút giữa hai thanh thay đổi thì thanh di chuyển là thanh sắt.
Trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín ?
A,Đưa nam châm vĩnh cửu chuyển động lại gần cuộn dây .
B,Đặt cuộn dây dẫn ở gần một nam châm vĩnh cửu .
C, Đặt một nam châm vĩnh cửu ở rất xa cuộn dây.
D,Đặt một nam châm vĩnh cửu nằm yên bên trong cuộn dây.
Trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín ?
A,Đưa nam châm vĩnh cửu chuyển động lại gần cuộn dây .
B,Đặt cuộn dây dẫn ở gần một nam châm vĩnh cửu .
C, Đặt một nam châm vĩnh cửu ở rất xa cuộn dây.
D,Đặt một nam châm vĩnh cửu nằm yên bên trong cuộn dây.
A. Đưa nam châm vĩnh cửu chuyển động lại gần cuộn dây .
Cho các phản ứng sau:
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án A
Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.
Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch.
Cho các phát biểunàosau đây :
A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là ?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu nào sau đây :
A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao
C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
D. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện
Số phát biểu đúng là ?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các phát biểu nào sau đây :
A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là ?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án B
A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
D. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Cho các phát biểu nào sau đây :
A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
D. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4