hãy nêu những thành tựu về sự hợp tác phát triển kinh tế của các nước ASEAN trong những năm gần đây
Hãy nêu những thành tựu về sự hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội của các nước ASEAN trong những năm gần đây
Thành tựu nổi bật và quan trọng nhất của ASEAN là đã hình thành một ASEAN bao gồm cả 10 nước Đông Nam Á, đưa đến những thay đổi căn bản về chất của Hiệp hội, cũng như tình hình khu vực.
Thứ hai là: ASEAN ngày càng mở rộng hợp tác nội khối ra nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo khuôn khổ và nền tảng vững chắc cho việc gia tăng liên kết khu vực, hỗ trợ tích cực cho các nước thành viên trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội.
Thứ ba là: Vai trò và uy tín của ASEAN trên trường quốc tế cũng được nâng cao. ASEAN đã trở thành một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Đông Nam Á và Châu Á-TBD, là động lực thúc đẩy hợp tác và các mối liên kết khu vực ở Châu Á-TBD, là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước và các trung tâm lớn trên thế giới.
Thứ tư là: ASEAN đã giữ vững được những nguyên tắc cơ bản, đồng thời biết vận dụng linh hoạt “Phương cách ASEAN” hết sức độc đáo. ASEAN đã đoàn kết, hợp tác vượt qua những thăng trầm của lịch sử, những thách thức của thời đại.
Trên lĩnh vực kinh tế, ASEAN đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư. Thương mại hàng hoá nội khối hiện nay đã đạt hơn 320 tỷ đô la mỗi năm.
Nỗ lực của ASEAN trong tự do hoá thương mại có thể được tính từ khi thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA) năm 1992. Từ đó đến nay, thuế quan trong khu vực đã được cắt giảm một cách đáng kể. ASEAN cũng đang từng bước giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan đối với thương mại.
Bên cạnh đó, ASEAN cũng đã có những tiến triển tích cực trong tự do hoá thương mại dịch vụ, mở cửa thu hút đầu tư, hợp lý hoá thủ tục hải quan, hài hoà các tiêu chuẩn và giảm khoảng cách phát triển.
Để thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, 12 ngành ưu tiên được xác định là nông sản, thuỷ sản, đồ gỗ, dệt may, cao su, ô tô, điện tử, du lịch, hàng không, chăm sóc sức khoẻ, e-ASEAN và logistics. 9 trong số 12 ngành trên chiếm tới trên 50% tổng thương mại hàng hoá.
Trên lĩnh vực phi kinh tế, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) cùng với các tổ chức về Quốc phòng, Luật và Tội phạm xuyên quốc gia thuộc ASEAN đã tăng cường đối thoại giữa các chính phủ/tổ chức liên quan, thúc đẩy sự hiểu biết sâu sắc hơn về những thách thức ảnh hưởng đến ASEAN (và các đối tác của ASEAN), đồng thời tăng cường năng lực của các tổ chức liên quan trong việc giải quyết các vấn đề trên thông qua việc chia sẻ thông tin. Trong khuôn khổ ARF, một số sáng kiến hữu ích đã được khởi động để chia sẻ kinh nghiệm và các thông lệ tốt nhất trong các lĩnh vực như không phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chống khủng bố, công nghệ phòng thủ và an ninh hàng hải.
ASEAN cũng giải quyết các vấn đề liên quan đến các thảm hoạ tự nhiên (như động đất và sóng thần), sự lan truyền các dịch bệnh (như SARS, cúm gia cầm và HIV và AIDS) theo một cách thức hiệu quả hơn thông qua việc hợp tác tốt hơn và cơ chế sẵn sàng đối phó với tình trạng khẩn cấp.
Công dân ASEAN đang cố gắng hiểu nhau tốt hơn thông qua một loạt các sáng kiến về văn hoá xã hội. Ví dụ Trại hè Thanh niên ASEAN và Diễn đàn Văn hoá Thanh niên ASEAN tạo cơ hội tìm hiểu văn hoá lẫn nhau giữa thanh niên ASEAN để giúp họ phát triển sự nhận thức đầy đủ và sâu sắc về sự đa dạng văn hoá cũng như hiểu biết rõ hơn về cộng đồng ASEAN. Một thí dụ minh hoạ khác là trong lĩnh vực giáo dục. Các sinh viên và giảng viên của các trường đại học ASEAN đang tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm thông qua các chương trình như các khoá nghiên cứu ASEAN, trao đổi nghiên cứu và biệt phái viện sỹ. Các Bộ trưởng giáo dục ASEAN cũng đang hợp tác về đào tạo giáo viên và phát triển chương trình giảng dạy, đặc biệt là chia sẻ kinh nghiệm về phát triển cộng đồng đa sắc tộc, đa văn hoá.
Để củng cố và tăng cường việc xây dựng cộng đồng ASEAN, tháng 12 năm 2005, các nhà Lãnh đạo ASEAN quyết định thiết lập Hiến chương ASEAN. Công việc dự thảo đã đạt được khoảng 70% về phạm vi và mức độ dự kiến. Mục tiêu là để các nhà Lãnh đạo ASEAN ban hành một bản dự thảo vào Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Singapore vào tháng 11 năm 2007.
Hãy nêu những thành tựu về sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN trong những năm gần đây :
Thành tựu nổi bật và quan trọng nhất của ASEAN là đã hình thành một ASEAN bao gồm cả 10 nước Đông Nam Á, đưa đến những thay đổi căn bản về chất của Hiệp hội, cũng như tình hình khu vực.
Thứ hai là: ASEAN ngày càng mở rộng hợp tác nội khối ra nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo khuôn khổ và nền tảng vững chắc cho việc gia tăng liên kết khu vực, hỗ trợ tích cực cho các nước thành viên trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội.
Thứ ba là: Vai trò và uy tín của ASEAN trên trường quốc tế cũng được nâng cao. ASEAN đã trở thành một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Đông Nam Á và Châu Á-TBD, là động lực thúc đẩy hợp tác và các mối liên kết khu vực ở Châu Á-TBD, là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước và các trung tâm lớn trên thế giới.
Thứ tư là: ASEAN đã giữ vững được những nguyên tắc cơ bản, đồng thời biết vận dụng linh hoạt “Phương cách ASEAN” hết sức độc đáo. ASEAN đã đoàn kết, hợp tác vượt qua những thăng trầm của lịch sử, những thách thức của thời đại.
Trên lĩnh vực kinh tế, ASEAN đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư. Thương mại hàng hoá nội khối hiện nay đã đạt hơn 320 tỷ đô la mỗi năm.
Nỗ lực của ASEAN trong tự do hoá thương mại có thể được tính từ khi thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA) năm 1992. Từ đó đến nay, thuế quan trong khu vực đã được cắt giảm một cách đáng kể. ASEAN cũng đang từng bước giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan đối với thương mại.
Bên cạnh đó, ASEAN cũng đã có những tiến triển tích cực trong tự do hoá thương mại dịch vụ, mở cửa thu hút đầu tư, hợp lý hoá thủ tục hải quan, hài hoà các tiêu chuẩn và giảm khoảng cách phát triển.
Để thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, 12 ngành ưu tiên được xác định là nông sản, thuỷ sản, đồ gỗ, dệt may, cao su, ô tô, điện tử, du lịch, hàng không, chăm sóc sức khoẻ, e-ASEAN và logistics. 9 trong số 12 ngành trên chiếm tới trên 50% tổng thương mại hàng hoá.
Trên lĩnh vực phi kinh tế, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) cùng với các tổ chức về Quốc phòng, Luật và Tội phạm xuyên quốc gia thuộc ASEAN đã tăng cường đối thoại giữa các chính phủ/tổ chức liên quan, thúc đẩy sự hiểu biết sâu sắc hơn về những thách thức ảnh hưởng đến ASEAN (và các đối tác của ASEAN), đồng thời tăng cường năng lực của các tổ chức liên quan trong việc giải quyết các vấn đề trên thông qua việc chia sẻ thông tin. Trong khuôn khổ ARF, một số sáng kiến hữu ích đã được khởi động để chia sẻ kinh nghiệm và các thông lệ tốt nhất trong các lĩnh vực như không phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chống khủng bố, công nghệ phòng thủ và an ninh hàng hải.
ASEAN cũng giải quyết các vấn đề liên quan đến các thảm hoạ tự nhiên (như động đất và sóng thần), sự lan truyền các dịch bệnh (như SARS, cúm gia cầm và HIV và AIDS) theo một cách thức hiệu quả hơn thông qua việc hợp tác tốt hơn và cơ chế sẵn sàng đối phó với tình trạng khẩn cấp.
Công dân ASEAN đang cố gắng hiểu nhau tốt hơn thông qua một loạt các sáng kiến về văn hoá xã hội. Ví dụ Trại hè Thanh niên ASEAN và Diễn đàn Văn hoá Thanh niên ASEAN tạo cơ hội tìm hiểu văn hoá lẫn nhau giữa thanh niên ASEAN để giúp họ phát triển sự nhận thức đầy đủ và sâu sắc về sự đa dạng văn hoá cũng như hiểu biết rõ hơn về cộng đồng ASEAN. Một thí dụ minh hoạ khác là trong lĩnh vực giáo dục. Các sinh viên và giảng viên của các trường đại học ASEAN đang tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm thông qua các chương trình như các khoá nghiên cứu ASEAN, trao đổi nghiên cứu và biệt phái viện sỹ. Các Bộ trưởng giáo dục ASEAN cũng đang hợp tác về đào tạo giáo viên và phát triển chương trình giảng dạy, đặc biệt là chia sẻ kinh nghiệm về phát triển cộng đồng đa sắc tộc, đa văn hoá.
Để củng cố và tăng cường việc xây dựng cộng đồng ASEAN, tháng 12 năm 2005, các nhà Lãnh đạo ASEAN quyết định thiết lập Hiến chương ASEAN. Công việc dự thảo đã đạt được khoảng 70% về phạm vi và mức độ dự kiến. Mục tiêu là để các nhà Lãnh đạo ASEAN ban hành một bản dự thảo vào Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Singapore vào tháng 11 năm 2007.
Các nước trong ASEAN và Việt Nam có những thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Trình bày các biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế?
tham khảo :
* Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:
- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.
- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.
* Biểu hiện sự hợp tác của các nước ASEAN :
- Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI;
- Nước phát triển hơn giúp các nước chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu;
- Tăng cường trao đổi hảng hóa giữa các nước;
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ qua các nước;
- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Nêu các biểu hiện về sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN.
- Ba nước Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và In-đô-nê-xi-a đã lập tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Giô-Ri từ năm 1989. Sau hơn 10 năm, tại vùng kém phát triển của Ma-lai-xi-a (tỉnh Giô-ho) và In-đô-nê-xi-a (quần đảo Ri-au) đã xuất hiện các khu công nghiệp lớn.
- Nước phát triển hơn đã giúp đỡ cho các nước thành viên chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu.
- Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po; từ Mi-an-ma qua Lào tới Việt Nam.
- Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
Đáp án C
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).
Em hãy hoàn thiện sơ đồ đi sự hợp tác của các nước Asean,Sự hợp tác để phát triển kinh tế,xã hội
Theo bản tuyên ngôn thành lập ASEAN thì mục tiêu của tổ chức này là
A. phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nổ lực hợp tác giữa các nước thành viên
B. phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên
C. phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên
D. phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên
Theo bản tuyên ngôn thành lập ASEAN thì mục tiêu của tổ chức này là
A. phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nổ lực hợp tác giữa các nước thành viên
B. phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên
C. phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên
D. phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.
Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.
Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lay-xi-a.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan
Đáp án D
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. Trong đó, Thái Lan là nước duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa
Em hãy nêu những thành tựu và thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước ta ?
+ Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
+ Thách thức:
- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức. 13. Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta ?
+ Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
+ Thách thức:
- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức.