Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
VH
29 tháng 2 2016 lúc 17:21

toan lop 1 gi kho qua vay

Bình luận (0)
BT
18 tháng 4 2016 lúc 8:38

day la toan 6 ma!

Bình luận (0)
H24
3 tháng 12 2019 lúc 12:10

Gọi k là ước nguyên tố của ab và a+b (k∈N*)

=> ab chia hết cho k và a+b chia hết cho k.

Vì ab chia hết cho k => a chia hết cho k và b chia hết cho k (Vì k là số nguyên tố)

Do a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:

Giả sử: a chia hết cho k thì b chia hết cho k (vì a+b chia hết cho k)

=> k ∈ ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> k=1(trái với k là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
VQ
29 tháng 11 2015 lúc 10:01

gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a+b cũng như thế

Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d﴾vì d là số nguyên tố﴿.

Giả sử a chia hết cho d mà a+b chia hết cho d nên b chia hết cho d

=> d là ước nguyên tố của a và b, trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay ƯCLN﴾a,b﴿=1

Vậy ............... 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
VA
10 tháng 3 2018 lúc 8:53

Giả sử an + bn và ab là 2 số nguyên tố cùng nhau.

=> an + bn và ab cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d.

=> an + bn + ab chia hết cho d.

=> a(an-1 + b) + bn chia hết cho d.

=> a(an-1 + b) chia hết cho d.

=> a chia hết cho d (1).

=> an-1 + b chia hết cho d => b chia hết cho d (2).

Từ (1) và (2) => a, b cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d (trái với giả thiết a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau).

=> an + bn và ab không là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (1)
VA
10 tháng 3 2018 lúc 8:58

Mình nhầm:

Giả sử an + bn  không là 2 số nguyên tố cùng nhau. Còn kết quả bạn ghi lại cái đpcm

Bình luận (0)
NN
13 tháng 3 2018 lúc 14:29

là sao bạn, bạn ghi lại bài làm đi cho mình nhá

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
BS
24 tháng 9 2021 lúc 8:47

 Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LV
24 tháng 9 2021 lúc 9:24

Giả sử \(d\) là ước nguyên tố của \(ab\)\(a+b\).

\(\Rightarrow\) \(ab⋮d\)\(a+b⋮d\)

\(ab⋮d\) \(\Rightarrow\) \(a⋮d;b⋮d\) (Vì \(d\) là số nguyên tố)

Do vai trò của \(a\)\(b\) bình đẳng nên:

Giả sử: \(a⋮d\) \(\Rightarrow\) \(b⋮d\) (Vì \(a+b⋮d\))

\(\Rightarrow\) \(d\inƯC\left(a;b\right)\). Mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(d=1\)(trái với \(d\) là số nguyên tố)

Do đó \(ab\)\(a+b\) không thể có ước nguyên tố chung.

\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 11 2015 lúc 10:04

 Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

tick nha!

Bình luận (0)
TS
29 tháng 11 2015 lúc 9:53

CHTT nha Lê Nguyễn Bảo Trân

Bình luận (0)
H24
29 tháng 11 2015 lúc 9:57

Như các bạn nếu a và b nguyên tố cùng nhau và ab chia hết cho d chắc gì a đã chia hết cho d hoặc b chia hết cho d

.VD:(4,9)=1 và a.9=36 chia hết cho 6 mà 4 ko chia hết cho6, 9 ko chia hết cho 6

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
LH
25 tháng 5 2015 lúc 23:26

a) Gọi d ∈ ƯC (a, a + b) ⇒ (a + b) - a  ⋮  d ⇒ b  ⋮  d. Ta lại có a  ⋮  d nên d ∈ ƯC (a, b), do đó d =1 (vì a, b là hai số nguyên tố cùng nhau). Vậy (a, a + b) = 1.

Bình luận (0)
DV
25 tháng 5 2015 lúc 23:27

Đặt d \(\in\) ƯC(a ; a + b)  \(\Rightarrow\) a chia hết cho d và a + b chia hết cho d.

\(\Rightarrow\) (a + b) - a chia hết cho d \(\Rightarrow\) b chia hết cho d.

Ta có: a chia hết d và b chia hết cho d \(\Rightarrow\) d \(\in\) ƯC(a ; b) , do đó d = 1 (vì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau)

Vậy ƯCLN(a ; a + b) = d = 1 nên a và a + b là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
TH
15 tháng 1 2021 lúc 15:48

Giả sử c và a . b có cùng chung một ước nguyên tố p nào đó.

Do a . b chia hết cho p nên a chia hết cho p hoặc b chia hết cho p (Do p là số nguyên tố).

+) Nếu a chia hết cho p kết hợp với c chia hết cho p ta có p = 1 (vô lí).

+) Nếu b chia hết cho p chứng minh tương tự cũng suy ra điều vô lí.

Vậy giả sử đó sai hay  ta có đpcm.

Bình luận (0)
KR
16 tháng 1 2021 lúc 20:08

Ta có 

\(\left(a,b,c\right)=1\Rightarrow\left(a,b\right)=1\Rightarrow\left(a.b,c\right)=1\)

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết