Câu 3: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
D. Khô, mẩy; Tỉ lệ hạt lép thấp; Không sâu bệnh.
Câu 3: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
D. Khô, mẩy; Tỉ lệ hạt lép thấp; Không sâu bệnh.
điều kiện nào sau đây ko phải là điều kiện bảo quản tốt hạt giống cây trồng?
A. hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, ko lẫn tạp chất, tỷ lệ hạt lép thấp, ko bị sâu bệnh
B. Nơi cất giữ: đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm ko khí thấp, phải kín để chim, sâu, chuột, côn trùng ko xâm nhập đc
C. trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lý kịp thời
D. nếu hạt giống bị ẩm phải phơi lại hoặc sấy, rang cho khô
Điều kiện nào sau đây ko phải là điều kiện bảo quản tốt hạt giống cây trồng?
D. Nếu hạt giống bị ẩm phải phơi lại hoặc sấy , rang cho khô
Côn trùng (sâu bọ) cơ thể có:
A. hai phần
B. 2 đôi chân, 3 đôi cánh.
C. 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
D. 2 đôi chân, 2 đôi cánh.
Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống là:
A. nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín
B. hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…
C. thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời
Cách sản suất giống cây trồng bằng hạt nào sau đây đúng quy trình? 1. Giống siêu nguyên chủng. 2. Hạt giống đã phục tráng và duy trì. 3. Hạt giống nguyên chủng. 4. Hạt giống sản xuất đại trà.
A. 1 - 2 - 4 - 3
B. 2 - 1 - 3 - 4
C. 2 - 3 - 1 - 4
D. 1 - 3 - 4 - 2
D. Cả A, B và C
Hạt giống tốt phải đạt chuẩn nào sau đây?
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
D. Tất cả đều đúng.
I. Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án: D
Giải thích: (Hạt giống tốt phải đạt chuẩn: khô, mẩy, tỉ lệ hạt lép thấp, không sâu bệnh – SGK trang 27)
Trả lời :
=> Hạt giống tốt là hạt giống phải có những yêu cầu sau :
1. Hạt giống phải thuần, đúng giống, phải đồng nhất về kích cỡ, giống không bị lẫn những giống khác, hạt cỏ và tạp chất. Hạt giống phải sáng mẩy, không hoặc có rất ít hạt lem có ít hạt lửng và hạt bị dị dạng
2. Tỷ lệ nẩy mầm cao ( hơn 80 %) và cây phải có sức sống mạnh
3. Hạt giống không bị côn trùng phá hoại không lẫn hạch nấm hoặc không mang mầm bệnh nguy hiểm
=> Hạt giống này tốt ( Tỉ lệ nảy mầm của hạt sấp xỉ tỉ lệ hạt nảy mầm. Hạt giống có chất lượng tốt )
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đểu là những hạt giống tốt, đều to khoẻ và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt thóc thứ hai thi ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt thóc thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng được nhận nước và ánh sáng. Lúc này, chất dinh dưỡng chẳng giúp ích gì được cho nó cả. Nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt thóc thử hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới. […] 1. Văn bản trên có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào? 2. Hạt lúa thứ nhất khiến em liên tưởng đến những người có cách sống như thế nào? 3.Văn bản gợi cho ta bài học gì? 4. Viết bài văn nghị luận khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu văn:"hạt lúa thứ hai rồi bác đang trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt"
Mọi ng ơi mình đánh câu hỏi mà quên ko cách câu hỏi nên nó bị liền vào nhau mọi ng thông cảm cho mình ạ, có 4 câu hỏi nhé !
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy,... Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “ Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì- nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới... Câu 1 phong cách ngôn ngữ của văn bản trên ? Vì sao Câu 2 nêu ngắn gọn nội dung của văn bản
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy,...
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:
“ Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...
Câu 1: Cho biết phương thức biểu đạt của văn bản trên?
Câu 2: Nêu nội dung chính của câu chuyện trên?
Câu 3:Tìm hai quan hệ từ và phân loại chúng?
Câu 4: Văn bản trên rút ra bài học gì? Viết 3 đến 5 câu về bài học ấy?
Câu 5:Viết đoạn văn(100 chữ) nêu cảm nghĩ của em về tình yêu gia đình?
1.Tự Sự
2.0 biết :)
3.Vì;Và ( 0 biết phân loại)
4.Câu chuyện khuyên chúng ta sống là phải biết hi sinh và cống hiến cho cuộc đời, đừng có thói ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân, nếu không chúng ta sẽ gặp những điều không tốt đẹp(Tham Khảo)
5.0 biết
“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả các chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chât dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…
Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời những cây lúa mới.”
Câu nào nêu rõ chủ đề của văn bản? Chủ đề ấy là gì?