kể tên 2 nguồn sáng va 2 vật hắt lại ánh sáng
Vật sáng là:
A.Những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
B.Những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
C.Những nguồn sáng
D.Những vật luôn phát ra ánh sáng
A .Những nguồn sáng và nhg vật hắt lại ánh sáng chiếu vào
Câu 1:Vật sáng ................
A. là vật tự phát ra ánh sáng.
B.là vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
C. là vật nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
D.gồm nguồn sáng và các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Câu 2:Bóng tối là vùng .........................
A.nằmphía sau vật cản,nhận được một nửa ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
B.nằmphía sau vật cản,không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
C.nằmphía sau vật cản,nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
D.nằmphía sau vật cản,nhậnđược toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Câu 3:Có 2 viên pin giống hệt nhau lần lượt đặt trước 2 gương: gương phẳng và gươngcầu lồi có cùng kích thước và cách 2 gương một khoảng bằng nhau.So sánh độ lớn củaảnhtạo bởi 2 gương:
A.Gương cầu lồichoảnh ảo lớn hơn gương phẳng.
B.Gương cầu lồi cho ảnh ảo bằng hơn gương phẳng.
C.Gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn gương phẳng.
D.Gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn gương phẳng.
Câu 4:Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 15cm. Dichuyển vậtAB lại gần gươngmột đoạn 5cm.Ảnh A'B' của AB sẽ cách ABmột khoảng?
A.5cm
B.10cmC.20cm
D.30cm
Câu 5:Tần số là ..............A.sốdao động thực hiện trong 1 phút.
B.sốdao động thực hiệntrong 1 giờ.
C.số dao động thực hiện trong 1 giây
.D.sốdao động thực hiện trong 1 ngày.
Câu 6:Vật phátra âmcàng nhỏkhi .............
A.vật dao động càng mạnh.
B.vật dao động càng chậm.
C.tần sốdao động càng nhỏ.
D.biên độdao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 1:Vật sáng ................
A. là vật tự phát ra ánh sáng.
B.là vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
C. là vật nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
D.gồm nguồn sáng và các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Câu 2:Bóng tối là vùng .........................
A.nằmphía sau vật cản,nhận được một nửa ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
B.nằmphía sau vật cản,không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
C.nằmphía sau vật cản,nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
D.nằmphía sau vật cản,nhậnđược toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Câu 3:Có 2 viên pin giống hệt nhau lần lượt đặt trước 2 gương: gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước và cách 2 gương một khoảng bằng nhau.So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi 2 gương:
A.Gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn hơn gương phẳng.
B.Gương cầu lồi cho ảnh ảo bằng hơn gương phẳng.
C.Gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn gương phẳng.
D.Gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn gương phẳng.
Câu 4:Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 15cm. Dichuyển vật AB lại gần gươngmột đoạn 5cm.Ảnh A'B' của AB sẽ cách ABmột khoảng?
A.5cm
B.10cm
C.20cm
D.30cm
Câu 5:Tần số là ..............
A.sốdao động thực hiện trong 1 phút.
B.sốdao động thực hiệntrong 1 giờ.
C.số dao động thực hiện trong 1 giây
.D.sốdao động thực hiện trong 1 ngày.
Câu 6:Vật phát ra âm càng nhỏ khi .............
A.vật dao động càng mạnh.
B.vật dao động càng chậm.
C.tần số dao động càng nhỏ.
D.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 1:Vật sáng ................
A. là vật tự phát ra ánh sáng.
B.là vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
C. là vật nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
D.gồm nguồn sáng và các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Câu 2:Bóng tối là vùng .........................
A.nằmphía sau vật cản,nhận được một nửa ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
B.nằmphía sau vật cản,không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
C.nằmphía sau vật cản,nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
D.nằmphía sau vật cản,nhậnđược toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Câu 3:Có 2 viên pin giống hệt nhau lần lượt đặt trước 2 gương: gương phẳng và gươngcầu lồi có cùng kích thước và cách 2 gương một khoảng bằng nhau.So sánh độ lớn củaảnhtạo bởi 2 gương:
A.Gương cầu lồichoảnh ảo lớn hơn gương phẳng.
B.Gương cầu lồi cho ảnh ảo bằng hơn gương phẳng.
C.Gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn gương phẳng.
D.Gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn gương phẳng.
Câu 4:Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 15cm. Dichuyển vậtAB lại gần gươngmột đoạn 5cm.Ảnh A'B' của AB sẽ cách ABmột khoảng?
A.5cm
B.10cm
C.20cm
D.30cm
Câu 5:Tần số là ..............
A.sốdao động thực hiện trong 1 phút.
B.sốdao động thực hiệntrong 1 giờ.
C.số dao động thực hiện trong 1 giây
.D.sốdao động thực hiện trong 1 ngày.
Câu 6:Vật phátra âmcàng nhỏkhi .............
A.vật dao động càng mạnh.
B.vật dao động càng chậm.
C.tần sốdao động càng nhỏ.
D.biên độdao động của nguồn âm càng nhỏ.
kể tên các vật hắt lại ánh sáng mà em biết
Các vật hắt lại ánh sáng có:
+ Con người.
+ Quyển vở, quyển sách, máy tính,.....
+ Cánh cửa, gỗ, .....
+ Cái bàn, ghế,....
+ Cây bàng, phượng,....
Những vật xung quanh ta hầu hết đều là vật hắt lại ánh sáng.
Vì sở dĩ, ta nhìn thấy nó khi có ánh sáng chiếu từ vật đó và truyền ( hắt ) lại vào mắt ta.
Những vật hắt lại ánh sáng có tên là vật sáng.
VD: Con người, mặt trăng, cánh cửa gỗ, cây cối, bàn ghế, mái nhà,...
Tại sao mặt trời là nguồn sáng mà vẫn là vật sáng
mà Nguồn sáng : là vật từ phát ra ánh sáng
Vật sáng: là vật gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng và chiếu vào nó
Mà mặt trời ko có vật hắt lại ánh sáng và chiếu vào nó thì sao lại được gọi là vật sáng
Tự nói tự trả lời rồi đấy, vật là gồm nguồn sáng và vật hắc ánh sáng nên Mặt Trời là nguồn sáng thì đồng thời nó cũng là vật sáng.
có vì mặt trời tự phát ra ánh sáng mà ko cần nguồn sáng nào nên nó là một nguồn sáng
có vì mặt trời tự phát ra ánh sáng mà ko cần nguồn sáng nào chiếu vào và chúng ta có thể nhìn thấy đc mõi vật mà mặt trời chiếu xuống
chúng ta có thể nhìn thấy đc
Mặt Trời vừa là nguồn sáng vừa là vật sáng vì
- Mặt Trời tự nó có thể phát ra ánh sáng
=> Mặt Trời là nguồn sáng
- Mặt Trời chiếu ánh sáng xuống mặt đất làm con người có thể thấy mọi vật .
=> Mặt Trời hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
=> Mặt Trời là vật sáng
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Vật sáng bao gồm:
A. Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
B. Vật phát ra ánh sáng.
C. Vật được chiếu sáng.
D. Những vật mắt nhìn thấy.
Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt trăng.
B. Mặt Trời.
C. Ngọn lữa.
D. Đèn dây tóc đang sáng.
Câu 3: Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí:
A. Là đường thẳng.
B. Là đường cong.
C. Lúc cong lúc thẳng.
D. Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng.
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ?
A. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
B. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
C. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 5: Khi có nguyệt thực thì?
A. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
C. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.
D. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
Câu 7: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. Đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.
B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
C. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
D. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
Câu 8: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A. 300 B. 750 C. 600 D. 900
Câu 9: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường thẳng pháp tuyến một góc 30 0 . Góc phản xạ bằng?
A. 300 B. 400 C . 600 D. 900
Câu 10: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 10cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng
A. 5 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 10 cm
Câu 11: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 70 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 140 cm
Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
C. Ảnh thật, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
D. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương.
Câu 13: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 14: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có tính chất là:
A. Lớn hơn vật B. Lớn bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật. D. Bằng hoặc nhỏ hơn vât.
Câu 15: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Câu 16: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động yếu hơn.
C. Khi vật dao động nhanh hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Câu 17: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
A. 70 dB. B. 180 dB. C. 100dB. D. 130 dB.
Câu 18: Âm thanh tạo ra nhờ:
A. Nhiệt. B. Điện. C. Ánh sáng. D. Dao động.
Câu 19: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
A. Khoảng chân không.
B. Tường bê tông.
C. Mặt nước biển.
D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất.
Câu 20: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được:
A. 100 dao động. B. 50 dao động.
C. 5 dao động. D. 4 dao động.
Câu 21: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 170m B. 1700m
C. 340m D. 680m
Câu 22: Vật nào dao động với tần số lớn nhất?
A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.
Câu 23: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Miếng gỗ. C. Măt gương. D. Đệm cao su.
Câu 24: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.
C. Âm phản xạ gặp vật cản.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang
Câu 25: Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu ở trên mặt biển phát ra siêu âm truyền trong nước thẳng xuống đáy biển với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 4 giây kể từ lúc phát ra siêu âm. Độ sâu của đáy biển là:
A. 1500 m. B. 6000 m.
C. 3 km. D. 5 km.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Nêu khái niệm về nguồn sáng, cho 2 ví dụ về nguồn sáng ?
Câu 2: Nêu khái niệm về vật sáng và cho 2 ví dụ về vật sáng?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4: Thế nào là hiện tượng nhật thực? Thế nào là hiện tượng nguyệt thực?
Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 6: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
Câu 7: So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm?
Câu 8: Tần số là gì? Tính tần số dao động của một vật khi thực hiện 180 dao động trong thời gian 15 s ?.
Câu 9: Cho hai vật dao động
- Vật A thực hiện 50 dao động trong vòng 2s.
- Vật B thực hiện 240 dao động trong vòng 16s.
a) Tính tần số dao động của hai vật trên?
b) Trong hai vật, vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?
Câu 10: Nêu cách vẽ và vẽ ảnh của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng?
|
Câu 11: Trên Hình 1: Vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia tới SI với mặt gương bằng 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ, tính góc phản xạ?
Hình 1
Câu 12: Hãy vẽ tia phản xạ của tia sáng SI ở các hình vẽ sau:
|
|
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Vật sáng bao gồm:
A. Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
B. Vật phát ra ánh sáng.
C. Vật được chiếu sáng.
D. Những vật mắt nhìn thấy.
Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt trăng.
B. Mặt Trời.
C. Ngọn lữa.
D. Đèn dây tóc đang sáng.
Câu 3: Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí:
A. Là đường thẳng.
B. Là đường cong.
C. Lúc cong lúc thẳng.
D. Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng.
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ?
A. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
B. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
C. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 5: Khi có nguyệt thực thì?
A. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
C. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.
D. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
Câu 7: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. Đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.
B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
C. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
D. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
Câu 8: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A. 300 B. 750 C. 600 D. 900
Câu 9: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường thẳng pháp tuyến một góc 30 0 . Góc phản xạ bằng?
A. 300 B. 400 C . 600 D. 900
Câu 10: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 10cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng
A. 5 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 10 cm
Câu 11: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 70 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 140 cm
Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
C. Ảnh thật, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
D. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương.
Câu 13: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 14: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có tính chất là:
A. Lớn hơn vật B. Lớn bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật. D. Bằng hoặc nhỏ hơn vât.
Câu 15: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Câu 16: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động yếu hơn.
C. Khi vật dao động nhanh hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Câu 17: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
A. 70 dB. B. 180 dB. C. 100dB. D. 130 dB.
Câu 18: Âm thanh tạo ra nhờ:
A. Nhiệt. B. Điện. C. Ánh sáng. D. Dao động.
Câu 19: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
A. Khoảng chân không.
B. Tường bê tông.
C. Mặt nước biển.
D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất.
Câu 20: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được:
A. 100 dao động. B. 50 dao động.
C. 5 dao động. D. 4 dao động.
Câu 21: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 170m B. 1700m
C. 340m D. 680m
Câu 22: Vật nào dao động với tần số lớn nhất?
A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.
Câu 23: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Miếng gỗ. C. Măt gương. D. Đệm cao su.
Câu 24: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.
C. Âm phản xạ gặp vật cản.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang
Câu 25: Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu ở trên mặt biển phát ra siêu âm truyền trong nước thẳng xuống đáy biển với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 4 giây kể từ lúc phát ra siêu âm. Độ sâu của đáy biển là:
A. 1500 m. B. 6000 m.
C. 3 km. D. 5 km.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Nêu khái niệm về nguồn sáng, cho 2 ví dụ về nguồn sáng ?
Câu 2: Nêu khái niệm về vật sáng và cho 2 ví dụ về vật sáng?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4: Thế nào là hiện tượng nhật thực? Thế nào là hiện tượng nguyệt thực?
Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 6: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
Câu 7: So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm?
Câu 8: Tần số là gì? Tính tần số dao động của một vật khi thực hiện 180 dao động trong thời gian 15 s ?.
Câu 9: Cho hai vật dao động
- Vật A thực hiện 50 dao động trong vòng 2s.
- Vật B thực hiện 240 dao động trong vòng 16s.
a) Tính tần số dao động của hai vật trên?
b) Trong hai vật, vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?
Câu 10: Nêu cách vẽ và vẽ ảnh của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng?
|
Câu 11: Trên Hình 1: Vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia tới SI với mặt gương bằng 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ, tính góc phản xạ?
Hình 1
Câu 12: Hãy vẽ tia phản xạ của tia sáng SI ở các hình vẽ sau:
|
|
em ơi chia nhỏ câu ra nhiều này sao làm được
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Vật được chiếu sáng là nguồn sáng
B. Vật sáng không tự nó phát ra ánh sáng
C. Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng
D. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
Câu 8: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời B. Núi lửa đang cháy
C. Bóng đèn đang sáng D. Mặt Trăng
Câu 9: Vật nào dưới đây không phải là vật sáng ?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
D. Mặt Trời.
Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất? Vật sáng là
A. Những vật được chiếu sáng
B. Những vật phát ra ánh sáng
C. Những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
D. Những vật mắt nhìn thấy
Câu 1 : Nguồn sáng là vật có đặc điểm nào sau đây ?
A . hắt lại ánh sáng chiếu đến nó
B . để ánh sáng truyền qua nó
C .tự nó phát ra ánh sáng
D. truyền ánh sáng đến mắt ta
Câu 2 : chọn câu trả lời “ SAI ” : địa phương Y có nhật thực một phần khi địa phương đó:
A. nằm trong vùng bong nửa tối của Mặt Trăng . Ở đó người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời
B. chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trăng
C. chỉ nhìn một phần Mặt Trời .
D. bị Mặt Trăng chắn một phần
Câu 3 : ảnh của một ngọn nến đang cháy quan sát được trong gương cầu lồi có chiều như thế nào ?
A. ảnh có lúc cùng chiều , có lúc ngược chiều với chiều của ngọn nến
B. ảnh ngược chiều với chiều của ngọn nến
C. ảnh cùng chiều với ngọn nến
D. phụ thuộc vào vị trí đặt ngọn nến
Câu 4 : gương có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ là gương gì ?
A. gương phẳng
B. gương cầu lồi
C. gương cầu lõm
D. cả B và C
Một cây đèn cầy đang thắp sáng. Hãy nêu rõ phần nào của cây đèn cầy là nguồn sáng, phần nào là vật hắt lại ánh sáng, phần nào là vật sáng?
cái dây ở trong đèn cầy là nguồn sáng
các vật ở gần là vật hắt ánh sáng
⇒ đèn cầy phát sáng và các vật gần đó hắt ánh sáng gọi chung là nguồn sáng
Quan sát một cây nến đang cháy. Hãy cho bt bộ phận nào là nguồn sáng ? Bộ phận nào là vật hắt lại ánh sáng ?
Phần lửa trên đầu ngọn nến là nguồn sáng.
Ngọn nến và cây nến là vật hắt lại ánh sáng.