Quy tắc đòn bẩy cân bằng
Có đòn bẩy như hình 10. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Chiều dài đòn bẩy dài 50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng theo phương ngang? (Bỏ qua khối lượng đòn bẩy)
A. 15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 10 N
Đòn bẩy AB dài 50 cm nhẹ, cứng như hình vẽ.
Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Muốn đòn bẩy AB cân bằng thì đầu B của đòn bẩy phải treo vật có trọng lượng là
A. 15N
B. 30 N
C. 25 N
D. 20 N
vận dụng quy tắc mômen lực giải thích tại sao đòn gánh của người nông dân khi gánh 2 trọng lượng ở 2 bên đòn gánh mà đòn gánh vẫn ở vị trí cân bằng?
vận dụng quy tắc momen lực, giải thích tại sao đòn gánh của người nông dân khi gánh 2 trọng lượng ở 2 bên đòn gánh mà đòn gánh vẫn ở vị trí cân bằng
Định luật momen, còn được gọi là định luật momen, phát biểu rằng để một hệ ở trạng thái cân bằng, tổng momen tác dụng lên nó phải bằng không. Trong trường hợp người nông dân mang hai quả nặng ở hai bên ách thì momen do mỗi quả nặng tạo ra bằng nhau nhưng ngược chiều nhau. Điều này có nghĩa là mômen quay theo chiều kim đồng hồ do trọng lượng bên trái tạo ra được cân bằng với mômen quay ngược chiều kim đồng hồ do trọng lượng bên phải tạo ra, dẫn đến không có mômen thuần nào tác dụng lên hệ thống. Kết quả là, ách vẫn ở trạng thái cân bằng và người nông dân vẫn có thể mang các vật nặng mà chúng không bị trượt hoặc trượt khỏi ách.
Các tay đòn của đòn bẩy ở thế cân bằng là 10 cm và 60 cm. Lức lớn tác dụng lên đòn bẩy là 12N.Xác định lực nhỏ?
Vận dụng quy tắc mô men lực, giải thích tạo sao đòn gánh của người nông dân khi gánh 2 trọng lượng ở 2 bên đòn gánh mà vẫn ở vị trí cân bằng
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của
A. mặt phẳng nghiêng
B. đòn bẩy
C. đòn bẩy phối hợp với ròng rọc
D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
Chọn B
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy.
Đòn bẩy là ứng dụng của qui tắc
A. mặt phẳng nghiêng
B. quán tính
C. momen lực
D. đòn gánh
Chọn đáp án C
Đòn bẩy là ứng dụng của qui tắc momen lực
Treo 2 vật có trọng lượng 400N và 600N trên hai đầu đòn bầy. Phải đặt điểm tựa ở vị trí nào để đòn bẩy cân bằng?
Câu nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. cân Rô-béc-van
B. cân đồng hồ
C. cân đòn
D. cân tạ
Chọn B
Vì cân đồng hồ là ứng dụng về lực đàn hồi.