Chọn đáp án C
Đòn bẩy là ứng dụng của qui tắc momen lực
Chọn đáp án C
Đòn bẩy là ứng dụng của qui tắc momen lực
vận dụng quy tắc momen lực, giải thích tại sao đòn gánh của người nông dân khi gánh 2 trọng lượng ở 2 bên đòn gánh mà đòn gánh vẫn ở vị trí cân bằng
vận dụng quy tắc mômen lực giải thích tại sao đòn gánh của người nông dân khi gánh 2 trọng lượng ở 2 bên đòn gánh mà đòn gánh vẫn ở vị trí cân bằng?
Vận dụng quy tắc mô men lực, giải thích tạo sao đòn gánh của người nông dân khi gánh 2 trọng lượng ở 2 bên đòn gánh mà vẫn ở vị trí cân bằng
Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người gánh hàng phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? Biết hai đầu đòn gánh là thùng gạo và thùng ngô có khối lượng lần lượt là 30kg và 20kg, bỏ qua khối lượng của đòn gánh, lấy g = 10 m / s 2
A. d 1 = 0 , 6 m ; d 2 = 0 , 9 m v à F = 500 N
B. d 1 = 0 , 9 m ; d 2 = 0 , 6 m v à F = 100 N F
C. d 1 = 0 , 12 m ; d 2 = 0 , 45 m v à F = 300 N
D. d 1 = 0 , 45 m ; d 2 = 0 , 12 m v à F = 200 N
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Hãy vận dụng qui tắc momen lực vào trường hợp sau: Một người dùng xà beng để bẩy một hòn đá (Hình 18.3).
Hai người khiêng vật nặng 100kg bằng một đòn gánh dài 1m, biết điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60cm. Tính lực tác dụng lên vai của mỗi người, lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khối lượng của đòn gánh
A. F 1 = 400 N , F 2 = 600 N
B. F 1 = 200 N , F 2 = 800 N
C. F 1 = 100 N , F 2 = 900 N
D. F 1 = 300 N , F 2 = 700 N
Có đòn bẩy như hình 10. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Chiều dài đòn bẩy dài 50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng theo phương ngang? (Bỏ qua khối lượng đòn bẩy)
A. 15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 10 N
Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. cách đầu treo thúng gạo 60cm, vai chịu lực 500 N
B. cách đầu treo thúng gạo 30cm, vai chịu lực 300 N
C. cách đầu treo thúng gạo 20cm, vai chịu lực 400 N
D.cách đầu treo thúng gạo 50cm, vai chịu lực 600 N