ốc sên hô hấp băng gì
1/Ốc sên có lợi hay có hại? Vì sao?
2/ Người ta sử dụng lớp nào trong cấu tạo của trai để khảm tranh?
3/ Kể tên các sâu bọ sống kí sinh, sống tự do
4/trai hô hấp bằng bộ phận nào
Câu 1:
Ốc sên vừa có lợi, vừa có hại
+ Có lợi: Làm thực phẩm, làm thuốc (có thể dùng ốc sên nấu ăn và chữa các bệnh như hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp)
+ Có hại: ăn lá cây
Câu 2:
Người ta sử dụng lớp xà cừ trong cấu tạo của trai để khảm tranh
Câu 3:
Sâu bọ sống kí sinh: bọ rầy, chấy, rận
Sâu bọ sống tự do: ong, bướm, bọ ngựa, dễ trũi, dẽ mèn, bọ hung, ...
Nối:
A:
1-Ốc sên
2-Mực
3-Bạch tuộc
4-Ốc anh vũ
B:
a) có họ hàng với mực
b) phun hỏa mù để tự vệ
c) Mai lưng tiêu giảm
d) Hô hấp bằng phổi
1-Ốc sên------------d) Hô hấp bằng phổi
2-Mực -----------b) phun hỏa mù để tự vệ
3-Bạch tuộc---------c) Mai lưng tiêu giảm
4-Ốc anh vũ -------- a) có họ hàng với mực
Câu 1: Phân biệt cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
Câu 2: Phân biết môi trường sống và cách hô hấp giữa tôm và châu chấu?
Câu 3: Giải thích vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 4: Giải thích vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên lại có?
Câu 5: Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa ?
Câu 6: Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
Câu 3 :
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
Câu 5 :
- Biện pháp phòng chống giun đũa :
+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. + Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). + Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
em thường gặp ốc sên ở đâu
khi bò ốc sên để lại dấu vết gì trên lá??????????????????????????//
Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA,MÌNH CHỈ BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI
☠Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá☠
Chúng ta thường gặp ốc sên ở các bụi cây rậm rạp, nhất là lúc vừa mưa xong. Khi di chuyển , ốc để lại một chất nhày. Khi chất nhày khô nó sẽ tạo nên những đường mầu trắng.
Mà ốc sên ăn hết lá r chận biết con mẹ gì nữa
lối sống của ốc sên là gì?
Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.
tk:
Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.
Tham khảo
Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.
Những động vật nào sau đây có 1 lớp vỏ ?
A.Trai sông, mực, ốc sên, ốc vặn.
B. Trai sông, mực, ốc sên, sò.
C.Ốc vặn, ốc sên,ốc hương.
D.Trai sông, mực, nghêu, ốc vặn
Cho em hỏi: Tập tính của trai sông và ốc sên là gì ạ?
Tham khảo
trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.
khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai
Tham khảo nha !
ốc sên:
tự vệ bằng cách rụt cơ thể vào trong vỏ đào lỗ sâu xuống đất để đẻ trứng.
trai sông:
đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước.Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.
khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai
Tiếp:
Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.
Tập tính của mực:
+ Bắt mồi: Phóng tua dài bắt mồi, dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng.
- Tự vệ : Phun hỏa mù(mực) sau đó chốn chạy
Một con ốc sên bò từ dưới đáy một cái hồ sâu lên mặt đất.Ban ngày ,ốc sên bò được 9/10m.Ban đêm,ốc sên bò được.Hỏi sau một ngày và đêm ốc sên bò được bao nhiêu mét?
Ban đêm ốc sên bò được bao nhiêu mét hả bn?