tác dụng của cày, bừa,đập đất và lên luống
Các công việc làm đất đối với cây lúa là:
A. Cày đất, bừa đất, đập đất, lên luống
B. Cày đất, bừa đất
C. Cày đất, đập đất
D. Cày đất, đập đất, lên luống
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
TKS MỌI NGƯỜI NHIỀU
I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn đáp án đúng (3 điểm)
1. Các công việc làm đất bao gồm:
A. Nhổ cỏ, cày đất. B. Cày, bừa, đập đất và lên luống.
C. Bừa, lên luống. D. Bừa, đập đất, phát quang.
2. Vụ đông xuân trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4, tháng 5. B.Tháng 4 đến tháng 7.
C. Tháng 6 đến tháng 11. D. Tháng 10 đến tháng 12.
3. Có mấy phương pháp tưới?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Phương pháp “cắt” dùng để thu hoạch:
A. Củ, khoai. B. Rau, đậu hạt.
C. Hoa, rau, trái cây. D. Củ, trái cây.
5. Luân canh là làm cho đất tăng:
A. Độ phì nhiêu. B. Đất đai.
C. Độ phì nhiêu, điều hòa chất dinh dưỡng và giảm sâu bệnh. D. Ánh sáng.
6. Những loại rừng nào cần bảo vệ và khai thác chọn lọc?
A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng. D. Cả 3 loại.
7. Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu:
A. 10 đến 20 cm. B. 20 đến 30 cm
C. 30 đến 40 cm. D. 40 đến 50 cm.
8. Xử lí hạt giống có tác dụng gì?
A. Kích thích cho hạt nhanh nảy mầm. B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
9. Cây trồng nào có lúc phải tưới ngập?
A. Mía. B. Ổi C. Lúa. D. Rau.
10. Sản phẩm đóng hộp nhằm mục đích gì?
A.Làm cho thực phẩm lên men vi sinh.
B. Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu và giá thành cao.
C. Làm cho giá thành sản phẩm tăng cao.
D. Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu
11. Cây ngô trồng xen canh với cây nào sau đây?
A. Đậu nành. B. Đậu phộng. C. Tiêu. D. Hoa cúc.
12. Rừng Quốc gia nào ở miền Đông Nam Bộ?
A. Bù Gia mập. B. Cúc Phương.
C. U Minh hạ. D. U Minh thượng.
13.Rừng nào là khu bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch?
A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng. D. Cả 3 loại.
nêu mục đích của làm đất, cày đất, bừa và đập đất , lên luống
nhanh lên mình đang cần gấp
- Mục đích của làm đất :
+ Làm cho đất tơi xốp thoáng khí, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.
+ Diệt trừ cỏ dại và mầm móng sâu bệnh.
- Mục đích của cày đất : làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
- Mục đích của bừa và đập đất : để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.
- Mục đích của lên luống : để dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển.
Câu 4 trộn đều phân và san bằng mặt ruộng có mục đích của việc: A Cày đất B bừa đất C đập đất D lên luống
Các công việc làm đất đối với cây khoai lang là: *
A. Cày đất, bừa đất.
B. Cày đất, đập đất, lên luống.
C. Cày đất, bừa đất, đập đất, lên luống.
D. Cày đất, đập đất.
Câu 49. Các công việc làm đất đối với cây khoai lang là:
A. Cày đất, bừa đất, đập đất, lên luống
B. Cày đất, bừa đất
C. Cày đất, đập đất
D. Cày đất, đập đất, lên luống
Câu 50. Khâu kỹ thuật quan trọng trong kỹ thuật làm đất:
A. Cày đất | B. Bừa đất | C. Đập đất | D. Lên luống |
Câu 51. Quy trình lên luống thực hiện như sau:
1. Làm phẳng mặt luống
2. Xác định hướng luống
3. Xác định kích thước luống
4. Đánh rãnh, kéo đất tạo luống
A. 1 - 2 - 3 - 4 | B. 2 - 1 - 3 - 4 | C. 2 - 3 - 4 - 1 | D. 2 - 4 - 3 - 1 |
Câu 2: Bừa và đập đất có tác dụng gì?
A. Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại. | B. Dễ chăm sóc. |
C. Dễ thoát nước. | D. Xáo trộn đất mặt ở độ sâu 10 – 30cm. |
Câu 3: Lên luống có tác dụng như thế nào?
A. Làm cho đất tơi xốp. | B. Dễ chăm sóc, dễ thoát nước. |
C. Diệt trừ cỏ dại. | D. Tất cả các đáp án trên. |