Những câu hỏi liên quan
PL
Xem chi tiết
SK
13 tháng 12 2019 lúc 18:32

Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.

Nhằm có lực lượng đông đảo cần thiết khi chống xâm lược, nhà Trần kế tục chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) của nhà Lý, vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi có chiến tranh xảy ra.

Việc lấy quân của nhà Trần không có số nhất định, chỉ chọn dân binh khỏe mạnh thì lấy, cứ 5 người 1 ngũ, 10 người 1 đô. Khi có việc mới gọi những người này, nếu không thì cho họ ở nhà làm ruộng.

Nhờ chính sách này, lực lượng quân đội nhà Trần khá đông. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quân cấm vệ và các lộ có khoảng 10 vạn người.[2]

Tại các phủ, lộ có lộ quân. Lộ quân làm nhiệm vụ phòng giữ ở các lộ. Mỗi lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ 14, Trần Dụ Tông đặt thêm Bình hải quân ở Hải Đông. Sau này Trần Duệ Tông tăng thêm các lộ quân Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
13 tháng 12 2019 lúc 19:09

thank you bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TD
1 tháng 1 2021 lúc 18:34

a. Giống nhau

- Lực lượng: đều có hai bộ phận là cấm quân (quân đội trong triều đình) và quân địa phương.

- Chính sách quân sự: "Ngụ binh ư nông".

- Binh chủng: bộ binh, thủy binh, kị binh.

- Vũ khí: Giáo mác, cung nỏ, đao kiếm.

b. Khác nhau

- Thời Lý: lực lượng cấm quân tuyển trong cả nước, quân lính chỉ được luyện tập võ nghệ.

- Thời Trần: cấm quân chỉ tuyển ở quê hương họ Trần. Quân lính được tuyển chọn theo chủ trương "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 10 2018 lúc 9:59

Lời giải:

Cả nhà Lý và Trần đều thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
TD
8 tháng 11 2021 lúc 7:49

A.

Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
H24
31 tháng 1 2021 lúc 22:40

 Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Bình luận (0)
MB
23 tháng 2 2021 lúc 11:27

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Bình luận (0)
PD
28 tháng 2 2022 lúc 7:13

Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
PD
26 tháng 12 2020 lúc 20:12

- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

Bình luận (0)
PD
26 tháng 12 2020 lúc 20:13

- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý

 

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

Bình luận (0)
PD
26 tháng 12 2020 lúc 20:24

- Em có nhận xét gì về bộ Hình luật thời Trần và bộ hình thư thời thời Lý 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HG
9 tháng 5 2016 lúc 15:15

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.

- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.

-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:

-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Bình luận (0)
NQ
1 tháng 4 2021 lúc 18:03

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.

- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.

-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:

-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Giống nhau:

-Đều tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông".

-Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Khác nhau:

-Thời Lê Sơ: 

+ Bộ máy tố chức quân đội gồm 2 bộ phận.(Có sự sắp đặt)

+ Vũ khí đa dạng,sắt bén.

-Thời Trần:

+ Bộ máy tổ chức quân đội không có sự sắp đặt.

+ Vũ khí thô sơ: cuốc,cày,.....

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
ST
Xem chi tiết
VH
11 tháng 4 2022 lúc 9:42

tham khảo

bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

 

Bình luận (0)
H24
11 tháng 4 2022 lúc 9:42

Tham khảo:
bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Bộ máy nhà nước thời vua  Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lạiChủ yếu: quý tộc, vương hầuCác nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
Bình luận (8)
KS
11 tháng 4 2022 lúc 15:17

tham khảo

6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

Bình luận (0)