Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
NP
31 tháng 12 2023 lúc 16:01

Gọi ƯCLN(12n + 1;30n + 4) = d . Ta có :

  12n + 1 ⋮ d => 5(12n + 1) = 60n + 5 ⋮ d

  30n + 4 ⋮ d => 2(30n + 4) = 60n + 8 ⋮ d

=> (60n + 8) - (60n + 5) ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d ∈ Ư(3) ∈ {1;3} ( Vì ƯCLN ko có số nguyên âm)

Mặt khác :12n + 1 không chia hết cho 3 (Vì 12n ⋮ 3 nhưng 1 ko chia hết cho 3)

=> d = 1 . Vậy 2 số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
AH
30 tháng 6 2024 lúc 18:35

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(12n+1, 30n+2)$
$\Rightarrow 12n+1\vdots d; 30n+2\vdots d$

$\Rightarrow 5(12n+1)-2(30n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow ƯCLN(12n+1, 30n+2)=1$

$\Rightarrow 12n+1, 30n+2$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2020 lúc 15:27

Gọi d là ƯCLN của (12n + 2 và 30n + 2).

Ta có:

=>12n + 1 - 30n + 2  chia hết cho d

=>5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> 12n + 1 và 30n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GG

Gọi d = ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}}\)     \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Do đó : ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 ) = 1 

Vậy 2 số \(12n+1\)\(;\)  \(30n+2\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT

TL : 

Ta gọi UCLN( 12n +1 , 30n + 2 ) là d 

Có : 

=> 12n + 1 chia hết cho d      30n+ 2 chia hết cho d

​Từ đó , suy ra 

5 . ( 12n + 1 ) chia hết cho d  => 60n + 5 chia hết cho d 

2 . ( 30n + 2 ) chia hết cho d  => 60n + 4 chia hết cho d

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d

                   1 chia hết cho d 

=> d = 1 

Vì d = 1 

Nên UCLN ( 12n + 1 , 30n + 2 ) là số nguyên tố cùng nhau 

Nếu chưa hiểu , bạn có thể tham khảo : 

https://www.youtube.com/watch?v=39J17UMT67A 

# Hok tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
IM
27 tháng 11 2016 lúc 14:40

Gọi d là ƯCLN(12n+1 ; 30n+2)

=> 6(12n + 1 ) - 2(30n + 2 ) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 12n+1 lẻ

=> d = 1

Vậy ........

Bình luận (0)
PN
23 tháng 11 2024 lúc 10:35

Gọi d là UCLN ( 12n + 1; 30n+2 )

Nên 12n+1 ⋮ d và 30n+ 2 ⋮ d

Nên 5 ( 12n + 1 ) ⋮ d và 2 (30n+ 2 ) ⋮ d

60n + 5 ⋮d và 60n + 4 ⋮d

Thì : [  (60n + 5 ) - ( 60n + 4 )]

1 ⋮d

Vậy 12n + 1 và 30n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
24 tháng 12 2022 lúc 19:21

a,A= { x \(\in\) Z/ -1945 < x \(\le\) 2023}

  A = { -1944; -1943; -1942;  -1941;... ......;2020; 2021; 2022; 2023}

b, Tổng các phần tử có trong tập hợp A là:

B = -1944 + ( -1943) + (-1942 ) + (-1941) +....+ 2020 + 2021 + 2022 + 2023

Các cặp số đối nhau có trong tổng B là 1944 cặp mà hai số đối nhau có ytoongr bằng 0 vậy tổng B là:

B = 0 x 1944 + 1945 + 1946 +....+ 2020+2021+2022 + 2023

B = 0 + (2023+1945).{ ( 2023 - 1945 ) : 1 + 1} : 2

B = 156736

Bài 2 : CM hai số  12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau \(\forall\) n \(\in\) N

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là d . Theo bài ra ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

 trừ vế cho vế ta được : 60n + 5 - (60n +4) \(⋮\) d

                                        60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\) d

                                                                1 \(⋮\) d

                                                           \(\Rightarrow\) d = 1

Ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là 1 

Vậy  12n + 1 và  30n +2  là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

 

Bình luận (1)
CQ
Xem chi tiết
LB
7 tháng 11 2016 lúc 19:16

Gọi d là ƯCLN của tử và mẫu .
=>12n +1 chia hết cho d              60n+5 chia hết cho d
                                      =>
     30n +2chia hết cho d              60n +4 chia hết cho d
=> (60n+5) -(60n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d=1 => điều phải chứng minh (đpcm)

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết