Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thống tôn sư trọng đạo
2 tick nha :)
Em hãy nêu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
THAM KHẢO
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo:
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Biểu hiện:
- Có tình cảm, thái độ, hành động làm vui lòng thầy cô giáo.
- Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm những điều tốt đẹp xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo
Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.
* Biểu hiện
1 .Nói lời cảm ơn thầy cô.
2.Tự có ý thức học tập, rèn luyện thật tốt, không để phụ công dạy dỗ của thầy cô.
3.Luôn có thái độ, hành động đúng đắn với thầy cô
* Ý nghĩa
là thái độ tôn kính, biết ơn thầy cô giáo, những người đã dạy dỗ mình; “Trọng đạo” là coi trọng học vấn, đạo lý và những điều học tập được qua thầy cô
Thế nào là tôn sư trọng đạo? Ý nghĩa của truyền thống tôn sư trọng đạo trong cuộc sống? Trong cuộc sống và học tập hằng ngày em đã và sẽ làm gì để bày tỏ lòng kính trọng với thầy, cô giáo
GIÚP MIK VỚI, CHIỀU NAY MIK THI RỒI !!!
nêu một số việc làm của em và các bạn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo .
Một số việc làm của em và các bạn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo:
- Vâng lời thầy cô
- Cư xử phải phép với thầy cô
- Chào hỏi lễ phép
- Yêu quý, kính trọng thầy cô như người cha, người mẹ thứ 2 của mình
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của một người học sinh
- Nhớ ơn thầy cô
Em hãy trình bày ý nghĩa của sự Tôn sư trọng đạo?
//giúp mik ii ngắn gọn thui nha//
Tham khảo:
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo
- Tôn sư, trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm người.
Em tham khảo:
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
1 em đã làm gì để thể hiện truyền thống tốt đẹp về truyền thống tôn sư trọng đạo với thầy cô giáo đã đạy dỗ mình ?
2 Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ Hãy kể tên hai nghề truyền thống của dân tộc ta ?
3 Nêu đặc điểm chung của lòng khoan dung ?
4 trường em đã có phong trào gì để thể hiện truyền thống:"lá lành đùm lá rách" mà em đã tham gia ?
Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp !
câu 2
Vì đây là những truyền thống có giá trịu về tinh thần, vô cùng quý giá ,
góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.
Những truyền thống đó còn nói lên nét văn hóa, bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam.
em hãy nêu khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện về tự tin, đoàn kết tương trợ, tôn sư trọng đạo, khoang dung
nêu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo và cho ví dụ minh họa cho ý nghĩa đó
ý nghĩa
- tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc , chúng ta cần phát huy
nguồn : SGK
vd : Vào ngày nhà giáo VN 20-11 , chị Hoa là hs cấp 3 , gửi thiệp chúc mùng và thư thăm hỏi sức khỏe thầy giáo cũ đã dạy hồi năm lớp 2 ko những thế chị còn tặng một giỏ hoa hồng xinh xắn cho thầy.
c1:tính tự trọng có cần thiết đối với bản thân em ko? vì sao?
c2:nêu các tiêu chuẩn để xây đựng gia đình văn hóa?
c3:em hãy nêu 1 số truyền thống tốt đẹp của dân tộc việt nam và nêu ý nghĩa của truyền thống đó?
c1: Lòng tự trọng là một điều cơ bản và cần thiết đối với mỗi con người. Lòng tự trọng là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.
c2: Để được xét tặng danh hiệu Gia đình văn hóa thì gia đình phải đáp ứng những tiêu chuẩn: Gương mẫu chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua lao động, sản xuất, học tập, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội của địa phương; gia đình ...
c3:
Truyền thống tôn sư trọng đạo;Truyền thống hiếu thảo với cha mẹ;Truyền thống yêu nước;Truyền thống cần cù lao động;Truyền thống hiếu học;Truyền thống tình nghĩa, thương người;Truyền thống về văn hoá dân tộc như truyền thống áo dài,...Truyền thống về nghệ thuật như tuồng chèo, cải lương, dân ca,...Các nghề truyền thống như làng nghề tơ lụa, nghề thêu, nghề gốm,...Truyền thống áo dài;Truyền thống trang phục của các dân tộc;Truyền thống ngày Tết Nguyên đán;.......Có ý kiến cho rằng:"Trong thời đại ngày nay trước sự mạnh mẽ của thị trường làm cho truyền thống tôn sư trọng đạo ngày càng mai một xuống cấp"em có đồng ý không?vì sao?
Ý kiến trên là đúng. Vì nó đã đề cập đến nét văn hóa Tôn Sư Trọng Đạo của người Việt Nam đang bị mai một bởi thời đại công nghệ số phát triển,các em làm quen từ rất sớm lúc nào cũng đề cao cái tôi cá nhân khinh thường mọi người khác.Thầy cô đang rất buồn cho sự mai một về nét văn hóa đẹp của người Việt.