Ă
kể về mối tình của mị châu trọng thủy và quan hệ hường phấn của an dương vương và rùa vàng
kể tiếp chuyện an dương vương theo rùa vàng xuống biển trọng thủy tự sát xuống diêm vương gặp mị châu
hình tượng rùa vàng trong truyện an dương vương và Mị châu-trọng thủy khác với rùa vàng trong sự tích hồ gương như sau
1/- Ý Trời : Việc ADV xây thành Cổ Loa là để giữ nước sau khi đã chọn đất đóng đô (dựng nước) và nhiều lần đánh bại âm mưu xâm chiếm Âu Lạc của Triệu Đà. Đó là việc làm thuận ý Trời, nên sau khi ADV lập đàn cầu đảo, Rùa Vàng đã xuất hiện giúp ADV xây xong thành Cổ Loa . Đây là yếu tố kỳ ảo khẳng định "công lao" dựng nước và ý thức bảo vệ đất nước, tinh thần cảnh giác cao độ của người lãnh đạo quốc gia nên được thần linh phù trợ.
2/- Lòng dân : Sau khi giúp ADV xây xong thành Cổ Loa, Rùa Vàng còn tặng cho 1 móng vuốt rùa. ADV đã sai Cao Lỗ chế tạo nỏ và đặt móng Rùa vàng vào nơi lẫy nỏ để mỗi lần bắn ra trăm phát . Việc xây thành và chế nỏ để bảo vệ đất nước là việc hợp ý trời và thuận lòng dân, thể hiện niềm tự hào về tài trí Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước
3
* Còn đối với An Dương Vương, là nhân vật lịch sử vừa có công dựng nước và giữ nước (chọn đất đóng dô, xây thành chế nỏ) nhưng sau đó lại mất cảnh giác, chủ quan, ỷ lại (cho Triệu Đà cầu thân, cho Trọng Thủy ở rễ, ỷ lại vào nỏ thần) nên gây ra cảnh nước mất nhà tan, nên thái độ của nhân dân rất công bằng và nghiêm khắc : Không nỡ để cho một vị cua có công - có tội phải chết , nên cho Rùa Vàng rẽ nước đưa ADV về một thế giới khác
Từ Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy, nhận xét của em về chi tiết Mị Châu bị rùa vàng Kết tội là giặc, bị vua cha chém đầu, sau đó máu nàng rơi xuống biển hóa thành ngọc trai, thân xác nàng biến thành ngọc thạch.
Hình tượng rùa vàng trong truyện an dương vương và mị châu - trọng thủy khác với hình tượng rùa vàng trong sự tích hồ gươm như thế nào ?
( Giúp với !!! )
*Truyện An Dương Vương và Mĩ Châu:Khi Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn: “Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó thì An Dương Vương mới tỉnh ngộ. Đây là lời kết tội đanh thép của công lí, của nhân dân về hành động vô tình phản quốc của Mị châu. Nhà vua tự tay chém chết cô con gái yêu dấu, cũng là tự xử một cách nghiêm khắc, quyết liệt đối với sai lầm của bản thân. Nhưng tất cả đểu đã quá muộn màng. Câu chuyện kết thúc thật bi thảm!
*Truyện Sự tích Hồ Gươm:Rùa Vàng há miệng đón lấy gươm thần và lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẩn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đấy là ánh sáng của hào quang chiến thắng vẻ vang, ánh sáng của quyết tâm giết giặc bảo vệ tổ quốc. Những hình ảnh thần kì trên đã để lại ấn tượng đẹp đẽ trong lòng bao người. Chi tiết này có ý nghĩa lớn lao: Khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc, thần linh, tổ tiên trao gươm báu cho con cháu giữ gìn giang sơn, bờ cõi. Nay đất nước độc lập, bắt đầu giai đoạn xây dựng trong hòa bình thì gươm báu – hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.
Đây là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh,cho nguyện vọng,cho công lí của nhân dân
Câu 1. Anh/ chị ấn tượng về hình ảnh, chi tiết nào trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy? Vì sao?
Câu 2. Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật An Dương Vương trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy. ( yêu cầu viết đoạn văn)
Vua An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. Dưới thủy cung, vua gặp lại Mị Châu, Trọng Thủy. Anh ( chị ) hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ đó. ( em cần trong hôm nay ạ mong mọi giúp ạ )
Tìm một số bài thơ viết về Mị Châu - Trọng Thủy và nêu lên sức sống lâu bền của Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy?
Bài thơ “Tâm sự” rút trong tập thơ “Ra trận” của nhà thơ Tố Hữu:
... Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu,
Trái tim lầm lỡ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu .
Bằng sự tưởng tượng của mình anh chị hãy hóa thân thành nhân vật Rùa Vàng truyện An Dương Vương Và Mị Châu kể lại theo ngôi thứ nhất hai lần gặp An Dương Vương trên đất Âu Lạc
Hóa thân vào nhân vật Mị Châu kể lại truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy từ đầu đến khi An Dương Vương đánh thắng Triệu Đà.