giúp mình giải bài tập b trang 32 sgk môn GDCD 7
Các bạn giúp mình làm bài 32 trong sách toán(SGK) lớp 7 tập 1 trang 120 nhé
Giải:
∆AHB và ∆KBH có
AH=KH ( gt )
=
BH cạnh chung .
Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)
Suy ra: =
Vậy BH là tia phân giác của góc B.
Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )
Suy ra: =
Vậy CH là tia phân giác của góc C
p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]
giúp mình giải bài 45 trang 125 SGK Toán 7 tập 1 với
giải đc mình sẽ tích đúng cho ai nhanh nhất
+ ΔAHB và ΔCKD có
HB = KD (=1)
góc AHB = góc CKD(=90º)
AH = CK (=3).
⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)
⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)
+ ΔCEB và ΔAFD có
BE = DF (=2)
góc BEC = góc DFA (=90º)
CE = AF (=4).
⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)
⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)
b) ΔABD và ΔCDB có
AB = CD
AD = BC
BD cạnh chung
⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)
⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)
Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )
k minh nha
(hình hơi xấu, thông cảm nha)
a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta DFC\) có:
AE = DF
\(\widehat{AEB}=\widehat{DFC}=90^o\)
BE = CF
Do đó: \(\Delta AEB=\Delta DFC\) (c.g.c)
Suy ra: AB = DC (đpcm)
Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta DNA\) có:
MC = NA
\(\widehat{BMC}=\widehat{DNA}=90^o\)
BM = DN
Do đó: \(\Delta BMC=\Delta DNA\)
Suy ra: BC = AD (đpcm)
b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:
AB = CD (câu a)
BC = AD (câu a)
BD là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABD=\Delta CDB\) (c.c.c)
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) (so le trong)
=> AB // CD (đpcm)
+ ΔAHB và ΔCKD có
HB = KD (=1)
góc AHB = góc CKD(=90º)
AH = CK (=3).
⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)
⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)
+ ΔCEB và ΔAFD có
BE = DF (=2)
góc BEC = góc DFA (=90º)
CE = AF (=4).
⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)
⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)
b) ΔABD và ΔCDB có
AB = CD
AD = BC
BD cạnh chung
⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)
⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)
Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )
Giải giúp mình bài tập trang 112 sgk 6 tập 1 bài 22;23;24;25
Bài 22:
a) Hình tạo bởi điểm O và một phần đường thằng được chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc.
b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của Rx và Ry.
c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
- Hai tia AB,AC đối nhau.
- Hai tia CA và CB trùng nhau.
- Hai tia BA và BC trùng nhau
Bài 24:
a) Tia trùng với tia BC là tia By.
b) Tia đối với tia BC là tia BO, tia BA hoặc tia Bx(ba tia này trùng nhau)
Các bạn trả lời giúp mình câu hỏi này nhé
QUA CÁI CHẾT CỦA ÔNG NỞ TRONG CHUYỆN ĐỌC "MỘT BÀI HỌC" (SGK GDCD 6 TRANG) EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HÀNH ĐỘNG CỦA ÔNG HÙNG? ÔNG CÓ PHẠM TỘI KHÔNG? VÀ PHẠM TỘI GÌ?
Ai đúng mk sẽ tích cho
Trong này ko có môn GDCD nên mình chọn toán nhé!
Nhận xét: việc làm của ông Hùng tuy không có ý gây ra cái chết cho ông Nở. Nhưng ông đã quy phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
Viết tọa độ điểm A, B, C, D, E, F, G trong hình 32.
Tọa độ các điểm đó là:
A(-2; 2) ; B(-4; 0)
C(1; 0) ; D(2; 4)
E(3; -2) ; F(0; -2)
G(-3; -2)
Giải giúp mình bài 53 sgk trang 27 toán 7 tập 1
Do có phân số của phân số và hỗn số nên mình kh viết để ra đc nhớ giúp mình ha
53. Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn như sau: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}=\frac{6}{5}\)
-Thử lại : Ta có \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) = \(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\) = \(\frac{31}{5}.\frac{6}{31}=\frac{6}{5}\left(đúng\right)\)
-Ta có thể viết đươc lác tỉ số khác cũng có thể rút gọn như vậy.
Ví dụ: \(7\frac{1}{\frac{6}{6\frac{1}{7}}}=\frac{7}{6}\)hoặc\(9\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{9}}}=\frac{9}{5}\)hoặc \(12\frac{1}{\frac{9}{9\frac{1}{12}}}=\frac{12}{9}\)
Làm giúp mình bài : 38,40,41,42 (sgk Toán 7 tập 1) Hình nhé ^^ Trang 124 ^^
Đừng nhìn giải nhé, mình không hiểu^^
Giải chi tiết ra nhesss! Làm bài nào cũng được nhé
Nhanh tay mình tick ^^
Ai giúp mình với, bài 44, 45 sgk 7 tập 1 trang 26
Bài 44:
a, 1,2 : 3,24 = \(\frac{1,2}{3,24}=\frac{120}{324}=\frac{10}{27}\)
b, \(2\frac{1}{5}:\frac{3}{4}=3\frac{41}{45}=\frac{176}{45}\)
c,\(\frac{2}{7}:0,42=\frac{\frac{2}{7}}{0,42}=\frac{2}{7}.\frac{100}{42}=\frac{100}{147}\)
vào đây nè:Chuyên trang lý thuyết tổng hợp các môn THPT bài nào cũng có
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 (h.32) nằm trên tia phân giác của góc A.
Hình 32
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)
(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)
Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)
Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).