bài 43 sgk trang 72 lớp 7 môn toán
10 bài trong SGK môn toán hình lớp 7 trang 83
Bạn đánh hết các bài ra nha
Mỗi câu hỏi 1 bài
Mình làm hết cho
bài 59 60 sgk toán lớp 7 trang 132 133 tập 1
?1 sgk trang 135
Theo định lí Pytago, ta có:
AC2= AD2 +CD2
59)
= 482 + 362
= 2304 + 1296= 3600
AC= 60 (cm)
A)4/5.x=4/7
B) 3/4.x=1/2
Dấu gạch là phân số
Sgk toán lớp 6 tập 2 trang 43 bài 86
a) 4/5 . x = 4/7
⇒ x = 4/7 : 4/5 = 4/7 . 5/4 = 20/28 = 5/7
b) 3/4 : x = 1/2
⇒ x = 3/4 : 1/2 = 3/4 . 2/1 = 6/4 = 3/2
a)4/5.x=4/7
x=4/7:4/5
x=4/7.5/4
x=20/28=5/7
b)3/4.x=1/2
x=1/2:3/4
x=1/2.4/3
x=4/6=2/3
1.Cho ∆ABC có AB=9cm; AC=8cm. Kéo dài AC về phía A, lấy D sao cho AD=2,4cm. Kéo dài AB về phía A lấy E sao cho AE=2,7cm. CM: DE//BC
2.Cho ∆ABC vuông tại A, AH ꓕ BC
a.CM: ∆ABC ∼ ∆HBA
b.CM: AC²= HC.BC
c.CM: AH²= HB.HC
3.Cho ∆ABC có AB=AC=2cm, BC=3cm,Â= 50˚
∆DEF có DE=DF=4cm, góc D=50˚
a.CM: ∆ABC ∼∆DEF
b.Tính EF
4. ∆ABC có AB=AC, Â=50˚
∆DEF có DE=DF, góc D=50˚
CM ∆ABC ∼ ∆DEF
5.Cho ∆ABC có AB=AC=10cm, BC=12cm; AD ꓕ BC, CE ꓕ AB, AD cắt CE tại H
a.CM: ∆ABD ∼ ∆CBE
b.Tính BE
c.CM: EH.HC=DH.HA
2, \(\widehat{ABC} + \widehat{BCA} = \widehat{BAC} = 90^0 ⇒ \widehat{BCA} = 90^0 - \widehat{ABC}\)
\(\widehat{ABC} +\widehat{ BAH} = \widehat{BAC} =90^0⇒\widehat{BAH} = 90^0 - \widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCA} = \widehat{BAH}\)
XÉT \(\bigtriangleup\)HBA và\(\bigtriangleup\) HAC có :
\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{BCA}=\widehat{BAH}\)
⇒ \(\bigtriangleup\)HBA ∼ \(\bigtriangleup\) HAC
b, Áp dụng hệ thức \(b^2=a.b'\) vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A , ta có :
\(AC^2=BC.CH\) (đpcm)
c, Áp dụng hệ thức \(h^2=b'.c'\) vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A, ta có :
\(AH^2=BH.CH\) (đpcm)
giúp tớ giải ?1 sgk toán lớp 6 tập 1 (trang 72)^_^
?1 :
a) Điểm -5 nằm ..bên trái.. điểm -3, nên -5 < -3, và viết : -5 < -3.
b) Điểm 2 nằm ..bên phải.. điểm -3, nên 2 > -3, và viết : 2 > -3.
c) Điểm -2 nằm ..bên trái.. điểm 0, nên -2 < 0, và viết : -2 < 0.
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 không thuoccj tập hợp A
Vậy A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 }
Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử
\(A=\left\{x\in N,8< x< 14\right\}\)
Ta có : \(12\in A\)và \(16\notin A\)
Gửi trần quang nhật nè:
Bài giải:
Lời giải
c) Chứng minh CA = CB
- Vì C nằm trên đường trung trực của OA nên CA = CO (3)
- Vì C nằm trên đường trung trực của OB nên CB = CO (4)
Từ (3) và (4) suy ra: CA = CB (đpcm).
bài 8 sgk trang 101 môn hóa lớp 8
ban co nham khong day co 2 phan co ma
Bài 43 nữa nha mấy bạn SGK toán 6 tập 1 trang 23
Vận dụng điều lưu ý trong phần tóm tắt kiến thức.
Theo hình vẽ: Khối lượng quả bí + 100g = 1500g. Do đó khối lượng của quả bí là 1500g – 100g = 1400g.
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:
JUP