phân biệt hô hấp và quang hợp
Phân biệt quang hợp và hô hấp ở thực vật về: phương trình, nơi xảy ra, tên các giai đoạn trong diễn biến và ý nghĩa?
Tham khảo:
– Giống nhau :
+ Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
+ Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp.
+ Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron.
– Khác nhau :
Nội dung so sánh | Quang hợp | Hô hấp |
Loại tế bào thực hiện | Tế bào thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn. | Tất cả các loại tế bào. |
Bào quan thực hiện | Lục lạp. | Ti thể. |
Điểu kiện ánh sáng | Chỉ tiến hành khi có ánh sáng. | Không cần ánh sáng. |
Sắc tố | Cần sắc tố quang hợp. | Không cần sắc tố quang hợp. |
Sự chuyển hoá năng lượng | Biến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ. | Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng là ATP. |
Sự chuyển hoá vật chất | Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. | Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ. |
TK:
So sánh quang hợp và hô hấp.
– Giống nhau :
+ Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
+ Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp.
+ Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron.
– Khác nhau :
Nội dung so sánh | Quang hợp | Hô hấp |
Loại tế bào thực hiện | Tế bào thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn. | Tất cả các loại tế bào. |
Bào quan thực hiện | Lục lạp. | Ti thể. |
Điểu kiện ánh sáng | Chỉ tiến hành khi có ánh sáng. | Không cần ánh sáng. |
Sắc tố | Cần sắc tố quang hợp. | Không cần sắc tố quang hợp. |
Sự chuyển hoá năng lượng | Biến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ. | Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng là ATP. |
Sự chuyển hoá vật chất | Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. | Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ. |
so sánh quang hợp và hô hấp
Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng C02 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí C02 và nước.
Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng.
hô hấp là quá trình sử dụng C02 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí C02 và nước.
quang hợp là cây hít khí CO2 và thải ra khí O2 . Hô hấp là hít khí O2 và thải khí CO2
Câu 1:Nêu tên các bộ phận trong hộ thiêu hóa và chức năng của chúng.
Câu 2:Nêu tên các loại mạch máu.Phân biệt các loại mạch máu đó và giải thích tại sao lại có sự phận biệt đó?
Câu 3:Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn nào ?
Câu 4:Máu gồm những thành phần nào?Chức năng của mỗi thành phần.
Câu 4:
-Thành phần huyết tương(chiếm 55% thể tích máu)
+Các chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, vitamin.
+Các chất cần thiết khác(hoocmoon , kháng thể...) và các chất thải của tế bào(ure, axit uric..)
+Các muối khoáng
-Thành phần huyết cầu(chiếm 45% thể tích máu)
+Hồng cầu
+Bạch cầu
+Tiểu cầu
Câu 2:
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo | Giải thích |
Động mạch | Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch | Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn |
Tĩnh mạch |
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng mạch rộng hơn động mạch Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ |
Mao mạch |
Nhỏ và phân nhánh nhiều Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào |
Câu 3:
- Hô hấp: Là một quá trình luôn gắn liền với sự sống.
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào
Quang hợp khác với hô hấp ở ti thể là
A. Nước được phân li
B. Nước được tạo thành
C. Có sự tham gia giữa các hợp chất kim loại màu
D. Chuỗi truyền electron
1.So sánh cấu tạo của thân non và rễ (miền hút)
2.Nêu sự khác nhau giữa dác và ròng của cây
3.Nêu đặc điểm các loại gân lá và cho ví dụ 1 số cây có loại gân lá đó?
4.Phân tích những đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận cấu tạo bên trong của lá
5.Nêu khái niệm về quang hợp.Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
6.Hô hấp là gì? viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
7.Vì sao việc trồng cây xanh có tác dụng giảm bớt sự ô nhiễm không khí?
8.Vì sao cần trông cây đúng thời vụ
9.Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng.
10.Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch rây vận chuyển chất hưu cơ.
5.Sơ đồ quang hợp:
Nước + khí cacbonic \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi ( điều kiện trong môi trường có ánh sáng và chất diệp lục )
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
1.
- Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Rễ (miền hút) | Thân non |
- Biểu bì có lông hút - Không có - Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng | - Không có - Thịt vỏ có diệp lục tố - Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
2.
- Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.- Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây3.Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí Cacbônic \(\frac{ánhsáng}{chấtdiệplục}\)→ Tinh bột + Khí ôxi
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
6.
- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
7.
- Cây xanh lấy khí cacbonic để quang hợp tạo ra khí không khí và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
8.
- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
9.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
10.
- Thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
1.
- Điểm giống nhau :
+ Đều gồm các phần : Vỏ ( biểu bì, thịt vỏ ) ; Trụ giữa ( bó mạch , ruột )
- Khác nhau :
+ Lớp biểu bì của rễ có lông hút , lớp biểu bì của thân non là một lớp tế bào trong suốt .
+ Thịt vỏ của rễ các tế bào không chứa chất diệp lục, thịt vỏ của thân non có một số tế bào chứa chất diệp lục .
+ Ở rễ mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ , ở thân bó mạch xếp thành vòng ( mạch rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong .
các phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại
* Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ :
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )
Cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng (phân biệt) trong mỗi trường hợp sau: Với ba điểm (phân biệt) cho trước và không thẳng hàng.
Cho parabol P = x 2 + 3 x - 2 và đường thẳng ∆ = x - m .
Tập hợp tất cả các giá trị của m để ∆ cắt (P) tại hai điểm phân biệt là
A. - ∞ ; 1
B. 1 ; + ∞
C. - 2 ; + ∞
D. - 2 ; 1
Kể tên các loại cơ và xương tham iga vào cử động hô hấp
Nhanh lên pls