Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2016 lúc 7:48

B

 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
H24
23 tháng 2 2021 lúc 7:36

1)

* Thời Đinh, Tiền Lê:

- Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.

- Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.

* Thời Lý, Trần, Hồ:

- Do đòi hỏi phải tuyển những người tài đức để phục vụ đất nước nên việc giáo dục và thi cử được các triều đại coi trọng.

- Nhà Lý:

+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long.

+ Năm 1075, mở khoa thi quốc gia đầu tiên.

+ Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.

- Nhà Trần:

+ Giáo dục ngày càng mở rộng.

+ Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).

- Nhà Hồ: ban hành những quy định để đưa thi cử vào nề nếp, đưa toán vào thi cử.

* Thời Lê sơ: phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497).

- Mở rộng trường công của nhà nước đến các địa phương.

- Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ.

- Năm 1484, cho dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ đặt trong Văn Miếu.

- Thời Lê Thánh Tông đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ được hàng trăm tiến sĩ.

=> Ý nghĩa: Việc phát triển giáo dục đã tạo điều kiện để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và thông qua thi cử đã tuyển chọn được nhiều người có tài năng phục vụ cho đất nước.

 

Bình luận (0)
H24
23 tháng 2 2021 lúc 7:37

* Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần vì:

- Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

- Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước.

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

- Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
NN
30 tháng 11 2017 lúc 20:55

Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phù quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, ở các làng xã có trường tư. Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. Chu Văn An là một thầy giáo tiêu biểu thời Trần.
Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, ông biên soạn xong bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
Về quân sự, tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
Trên lĩnh vực y học, người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân. Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể. Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu

Văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật thời Trần phát triến đó là do sự quan tâm của nhà nước (có những chính sách đúng và biện pháp cụ thể),

Do kinh tế phát triển, xã hội ổn định.

Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau các cuộc chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.



Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
BT
19 tháng 11 2016 lúc 11:21

1.Văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển như tục thờ cúng tổ tiên & các anh hùng dân tộc
- Đạo Phật có phát triển nhưng không bằng thời Lý
- Nho giáo phát triển, địa vị nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng
- Sinh hoạt văn hóa ca hát, nhảy múa vẫn duy trì và phát triển

Bình luận (0)
TM
25 tháng 11 2016 lúc 11:58

1)Tín ngưỡng cổ truyền, tôn giáo, nho giáo phát triển được trọng dụng, sinh hoạt nháy múa, hát ca

2)Sau ba lần đánh bại quân monh nguyên nhờ tinh thần yêu nước và đoàn kết của dân tộc\

3)Các lộ phủ có trường công, các làng xã có trường tư. Các kì thi tổ chức ngày càng nhiều

4)+cơ quan chuyên viết sử ra đời

+Binh thư yếu lược

+Nguyên cứu thuốc nam

+ chế tạo súng thần công, đóng các loại thuyền lớn,

+ Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô

NHận xét:KH_KT thời Trần phát triển mạnh hơn so với KH-KT thời Lý trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp lớn cho nền VH dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền căn minh đại việc

Bình luận (2)
SK
1 tháng 12 2016 lúc 0:00

-Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn còn được giữ trong nhân dân như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng nước,...

-Vì sau qua nhiều lần đấu tranh dân tộc, nhất là sao ba lần đánh bại giặc Mông Nguyên lên tinh thần yêu nước và đoàn kết dân tộc được nâng lên. Văn học Việt Nam( chữ Hán) cũng giáo hóa về niềm tự hào dân tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, phù hợp với suy nghĩ của nhân dân nên được phát triển mạnh.

--Bắt đầu xuất hiện chữ Nôm, ngành giáo dục được nâng lên một tầm cao mới nên múa cho xây dựng nhiều ngôi trường ở lộ phủ, làng xã.

-Cơ wan chuyên viết sử đx ra đời

+ tác phẩm Binh thư yếu lược

+ chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền chiến lớn

+ nghiên cứu các loại thuốc

+ nhiều công trình kiến trúc như: tháp Phổ Thông(Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa)

Nhận xét: ngành khoa học kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh hơn so với thời nhà Lý trên mọi lĩnh vực và mọi mặt. Có nhiều đóng góp lớn cho nền dân tộc Việt Nam. Tạo được bước phát triển lớn cho nền văn minh cổ đại

Bình luận (0)
WD
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2021 lúc 22:06

73. D

74. B

75. C

76. C

77. C

78. A

79. A

80. C

81, B

82. A

83. D

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
14 tháng 11 2019 lúc 17:47

Đáp án: D

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 18:11

Tham khảo

- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời; nhà Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc. Được sự ủng hộ của bộ phận đại địa chủ Gia Định, Nguyễn Phúc Ánh đem quân đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Thừa Thiên Huế).

- Nửa đầu thế kỉ XIX, các vua nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách tích cực để phục hồi và phát triển đất nước, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Bình luận (0)