công nhận mấy bài tập trắc nghiệm trên trang này lỗi quá nhiều =))))
Help me ... ~
Bài 1: Có 6 cái kẹo và 4 cái bánh thì có thể chia được cho mấy em để mỗi em đều nhận được một phần quà như nhau.
Bài 2: Có 12 cuốn tập và 8 cây bút thì có thể chia được cho mấy em để mỗi em đều nhận được một phần quà như nhau.
Bài 3: Chia 24 bút và 8 cuốn tập thành nhiều phần sao cho số bút và số tập được chia đều vào mỗi phần. Hãy liệt kê số phần (nhiều hơn 2) và cho biết mỗi phần có bao nhiêu bút, tập
Bài 4: Có 12 cuốn tập và 16 bút bi, ta có thể chia làm mấy phần để số bút bi và số tập được chia đều vào mỗi phần.
Yup yup ! Sasa đag cần gấp, mơn m.n trước ! Giúp Sasa nha !!!
giúp em với ạ mấy bài này khó quá !!
Mk biết nhưng mk ngại viết lắm. Sorry nha
có ai rảnh làm giúp mấy bài này đc ko, nhìn nó khó quá ạ
\(1,x:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ 2,\left(\dfrac{4}{5}\right)^5.x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7:\left(\dfrac{4}{5}\right)^5=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{7-5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)
\(3,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(4,\left(3x+1\right)^3=-27\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Leftrightarrow3x+1=-3\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
\(5,\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5-2}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
\(6,\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\dfrac{1}{81}\\ \Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{1}{3}\)
\(7,\left(2x-3\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(8,\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{3}=1\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
(Vế 1)
`1.`
`x \div(-1/3)^3 =-1/3`
`=> x= (-1/3) \times (-1/3)^3`
`=> x= (-1/3)^4`
`2.`
`(4/5)^5 *x = (4/5)^7`
`=> x = (4/5)^7 \div (4/5)^5`
`=> x=(4/5)^2`
`3.`
`(x+1/2)^2 =1/16`
`=> (x+1/2)^2 = (+-1/4)^2`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
`4.`
`(3x+1)^3 = -27`
`=> (3x+1)^3 = (-3)^3`
`=> 3x+1=-3`
`=> 3x=-3-1`
`=> 3x =-4`
`=> x=-4/3`
`5.`
`(1/2)^2*x=(1/2)^5`
`=> x=(1/2)^5 \div (1/2)^2`
`=> x=(1/2)^3`
`6.`
`(-1/3)^3*x=1/81`
`=> (-1/3)^3*x = (1/3)^4`
`=> x= (1/3)^4 \div (-1/3)^3`
`=> x=(-1/3)`
`7.`
`(2x-3)^2 = 16`
`=> (2x-3)^2 = (+-4)^2`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-1\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`8.`
`(x-2/3)^3 = 1/27`
`=> (x-2/3)^3 = (1/3)^3`
`=> x-2/3=1/3`
`=> x=1/3 + 2/3`
`=> x=1`
\(2,\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)^5=\dfrac{1}{243}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)^5=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{2}{3}=1\)
\(4,\left(2x-1\right)^{10}=49^5\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{10}=\left(7^2\right)^5\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{10}=7^{10}\\ \Leftrightarrow2x-1=7\\ \Leftrightarrow2x=8\\ \Leftrightarrow x=4\)
\(5,x:5^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2:3^2\\ \Leftrightarrow x:5^2=\dfrac{9}{25}:9\\ \Leftrightarrow x:25-\dfrac{1}{25}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{25}\times25=1\)
\(8,\left(2x-5\right)^4=-81\)
Xem lại đề nhé số mũ chẵn thì phải ra chẵn chứ
Sửa đề \(\left(2x-5\right)^4=81\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)^4=3^4\\ \Leftrightarrow2x-5=3\\ \Leftrightarrow2x=8\\ \Leftrightarrow x=4\)
Phần bên này mình chỉ làm những câu khác và khó hơn 1 tý thôi còn các câu còn lại bạn có thể tự làm được nhé
Các bạn cho mình hỏi bài toán này : Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 bằng nhiều cách .
cho pt : \(ax^2+bx+c=0\)
CMR điều kiện cần và đủ để pt có 2 nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia là: 9ac=2b2
các bạn giúp mk bài này vs nha, cảm ơn nhiều
b2 -4ac>0 ( a khác 0 )
x1 + x2 = -b/a
x1.x2 = c/a
x1 - 2x2 =0
=> x2 = -b/3a ; x1 =-2b/3a
mà x1x2 =c/a
=> 2b2 /9a2 = c/a => 2b2 = 9ac
Xin lỗi các bạn và ban quản lí cho em được nói vs các bạn OLM
Các bạn ơi hãy vào team RT mình nhé mọi thứ hãy đọc trong trang cá nhân mình. Team mình sẽ rất có ích lợi đôi vs các bạn vì mỗi tuần sẽ có một bài tập về topic tiếng anh nha và làm xong sẽ có thưởng ( thưởng này là để khuyến khích các bạn làm bài tập rất bổ ích chứ không phải là mình có ý định gian lận SP cho các bạn ) . Mỗi tuần thực hành một bài topic là có ích đúng ko còn có hoạt động vui nữa. Mong mọi người ủng hộ . Mình xin lỗi vì đã đăng câu hỏi linh tinh sorry mọi người .
nhận lớp 5 ko ạ
cho em vào được ko anh, em năm nay lên lớp 4 rồi ko biết có được ko ạ
cho em vô nha
chán quá bao h mới hết dịch nhỉ .Công nhận những lúc này thì lại thấy yêu Việt Nam
Các bạn giúp mình trả lời bài tập toán 7 này nhé. Ai trả lời sớm mình tick nhé
CMR: x^2-2x+x không có nghiệm
Mình có 1 cách làm là lấy từng hạng tử của đa thức này đem so sánh với 0 rồi suy ra đa thức này lớn hơn 0 => đa thức vô nghiệm
Mình ko biết đúng ko các bạn giúp mình nhé ^.^ Thank u
Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn
1 câu hỏi nhỏ nhỏ, nó cũng thuộc về kĩ năng nhận dạng xíu á chứ không quá khó khăn đâu nha. Mình nghĩ mình sẽ tick 1GP cho bạn mà mình cảm thấy có những lí giải hợp lí nhất nhé!
---
Tại sao các bài tập về ADN, gen có liên quan đến các đơn phân nucleotit thì số nucleotit ở đề bài lại thường là các số kiểu 1200,1500,1800,2100,2400,3000,...? Các số này có điểm chung là gì mà người ta lại thường cho số nu các gen là các con số đó?
Hãy diễn giải theo ý hiểu của bạn!
Các số này thường tròn trăm, chia hết cho 300. (Thường thường sẽ thế)
Mục đích là đơn giản những số tròn trăm là những số đẹp, người ta dùng các con số này vì nó chia hết 3 nữa để dễ tính số mã bộ ba, số axit amin,...
Không biết có liên quan đến bộ ba mã hóa không nhỉ ???