Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NA
2 tháng 2 2018 lúc 0:11

a)\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}.\text{ Để là số nguyên âm thì }\frac{5}{n-2}< 1\Rightarrow-6< n-2< 0\)

\(\Rightarrow-4< n< 2\)

NHững câu còn lại lm tưng tự!

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DT
22 tháng 2 2016 lúc 20:16

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để n+3/n-2 là số nguyên thì: n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n=3;1;7;-3

Với n=3 => n+3/n-2 nguyên dương

       n=1 => n+3/n-2 nguyên âm

       n=7 =>n+3/n-2 nguyên dương

       n=-3 =>n+3/n-2 nguyên âm

Vậy n=3;7

Bình luận (2)
LP
23 tháng 1 2019 lúc 16:57

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 5 2022 lúc 13:36

Để 3n+1/n+1 là số nguyên thì \(3n+3-2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 5 2022 lúc 13:39

3n + 1 = (3n + 3) - 2 = 3(n + 1) - 2

3(n + 1) ⋮ n + 1

=> để (3n + 1)/(n + 1) ∈ Z <=> 2 ⋮ n + 1

<=> n + 1 ∈ Ư(2) = {±1; ±2}

=> ta có bảng:

n+11-12-2
n0-21-3

vậy để (3n + 1)/(n + 1) ∈ Z thì n ∈ {-3; -2; 0; 1}

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NO
Xem chi tiết
NH
18 tháng 2 2017 lúc 22:14

câu a là vô tận

b)Vì \(\frac{3n+4}{n-2}\in Z\Rightarrow3n+4⋮n-2\Rightarrow3n-6+10⋮n-2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)\)

đến đó bạn tự làm nhé

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
AH
7 tháng 9 2024 lúc 18:32

a/

Với $n$ nguyên, để $\frac{-18}{n}$ là số nguyên thì $n$ là ước của $-18$

$\Rightarrow n\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6; \pm 9; \pm 18\right\}$

b.

Với $n$ nguyên, để $\frac{n+7}{3n-1}$ nguyên thì:

$n+7\vdots 3n-1$

$\Rightarrow 3(n+7)\vdots 3n-1$

$\Rightarrow (3n-1)+22\vdots 3n-1$

$\Rightarrow 22\vdots 3n-1$

$\Rightarrow 3n-1\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 11; \pm 22\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{\frac{2}{3}; 0; 1; \frac{-1}{3}; 4; \frac{-10}{3}; \frac{23}{3}; -7\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; 1; 4; -7\right\}$

Bình luận (0)
AH
7 tháng 9 2024 lúc 18:32

a/

Với $n$ nguyên, để $\frac{-18}{n}$ là số nguyên thì $n$ là ước của $-18$

$\Rightarrow n\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6; \pm 9; \pm 18\right\}$

b.

Với $n$ nguyên, để $\frac{n+7}{3n-1}$ nguyên thì:

$n+7\vdots 3n-1$

$\Rightarrow 3(n+7)\vdots 3n-1$

$\Rightarrow (3n-1)+22\vdots 3n-1$

$\Rightarrow 22\vdots 3n-1$

$\Rightarrow 3n-1\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 11; \pm 22\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{\frac{2}{3}; 0; 1; \frac{-1}{3}; 4; \frac{-10}{3}; \frac{23}{3}; -7\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; 1; 4; -7\right\}$

Bình luận (0)
AH
7 tháng 9 2024 lúc 18:34

c/ Với $n$ nguyên, để $\frac{3n+2}{4n-5}$ là số tự nhiên thì:

$3n+2\vdots 4n-5$

$\Rightarrow 4(3n+2)\vdots 4n-5$

$\Rightarrow 3(4n-5)+23\vdots 4n-5$

$\Rightarrow 23\vdots 4n-5$

$\Rightarrow 4n-5\in \left\{\pm 1; \pm 23\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{\frac{3}{2}; 1; 7; \frac{-9}{2}\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n=1$ hoặc $n=7$

Thử lại thấy $n=7$ là kết quả duy nhất thỏa mãn phân số đã cho là số tự nhiên.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
PC
25 tháng 3 2018 lúc 20:38

1, Ta có : ĐK \(n\ne1\)

a, \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=1+\frac{7}{n-1}\)

để biểu thức có giá trị nguyện thì \(n-1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng sau:

n-1-17-7
n208-6

vậy n=-6, 0,2, 8

b, Ta có ĐK \(n\ne-\frac{1}{3}\)

\(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{6n+3-6}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{6}{3n+1}=3-\frac{6}{3n+1}\)

để biểu thúc có giá trị nguyên thì \(3n+1\inƯ\left(6\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n=0,-2/3,1/3, -1, 2/3, -4/3, 5/3, -7/3

c,ĐK : \(n\ne2\) tương tự ta phân tích \(\frac{n^2+3n-1}{n-2}=\frac{n^2-4n+4+7n-5}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)^2}{n-2}+\frac{7n-5}{n-2}\)

\(=n-2+\frac{7n-14+9}{n-2}=\left(n-2\right)+7+\frac{9}{n-2}\)

để biểu thức có giá trị nguyên thì \(n-2\inƯ\left(9\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị n

d,  ĐK : \(n\ne1\)phân tích:

\(\frac{n^2+5}{n-1}=\frac{n^2-2n+1+2n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)^2}{n-1}+\frac{2n-2+6}{n-1}=\left(n-1\right)+2+\frac{6}{n-1}\)

để biểu thức có giá trị nguyên thì\(n-1\inƯ\left(6\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n

2, a, để A là phân số thì \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b, để A là số nguyên thì\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}\)

hay \(2n+3\notinƯ\left(5\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n

c, để A lớn nhất thì \(2-\frac{5}{2n+3}\) cũng lớn nhất

\(\frac{5}{2n+3}\)phải nhỏ nhất\(\Rightarrow\)\(2n+3\)lớn nhất  và < 0 vì 5 là số dương

nên\(2n+3=-1\Rightarrow n=-2\)

thay n vào tính A vậy max A =7

để A bé nhất thì\(2-\frac{5}{2n+3}\)cũng bé nhất

\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{2n+3}\)lớn nhất\(\Rightarrow\)2n+3 bé nhất và phải lớn hơn 0 

vậy\(2n+3=1\Rightarrow n=-1\)

thay n vào để tìm min A=-3

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết