Cấu tạo đèn sợi đốt gồm
A. Sợi đốt, bóng thủy tinh
B. Sợi đốt, bóng thủy tinh, đuôi đèn
C. Sợi đốt, bóng thủy tinh, điện cực
D. Sợi đốt, ống thủy tinh, chấn lưu
Vì sao khi đốt xăng, đốt cồn thì không còn tro, nhưng khi đốt gỗ, đốt than lại còn tro?
- Đốt xăng, cồn: Thành phần hóa học của xăng và cồn là các hợp chất hữu cơ chỉ chứa các nguyên tố C, H, O nên khi đốt tạo thành CO2 và H2O bay hơi hết nên không để lại tro.
- Đốt than: Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ có thể cháy hết còn có các khoáng là các muối silicat không cháy được nên sau khi cháy để lại tro.
- Đốt gỗ: Thành phần chính của gỗ là xenlulozo có thể cháy hết tạo CO2 và H2O. Tuy nhiên, trong gỗ còn có chứa các khoáng vật không cháy được. Do đó, khi đốt gỗ cũng để lại tro.
Dây đốt nóng nào của nồi cơm điện thực hiện chức năng nấu cơm ?
A. Dây đốt nóng chính.
B. Dây đốt nóng phụ.
C. Cả dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ.
D. Cả A; B và C.
Dây đốt nóng nào của nồi cơm điện thực hiện chức năng nấu cơm ?
A. Dây đốt nóng chính.
B. Dây đốt nóng phụ.
C. Cả dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ.
D. Cả A; B và C.
C. Cả dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ.
Dây đốt nóng nào của nồi cơm điện thực hiện chức năng nấu cơm ? A. Dây đốt nóng chính. B. Dây đốt nóng phụ. C. Cả dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ. D. Cả A; B và C.
nhà bạn giàu thì thua gia sư riêng mà giải hộ :)) hết vỗ tay
Dây đốt nóng nào của nồi cơm điện thực hiện chức năng nấu cơm ? A. Dây đốt nóng chính. B. Dây đốt nóng phụ. C. Cả dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ. D. Cả A; B và C.
Kể tên một số chất đốt mà bạn biết. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí.
- Chất đốt than ở thể rắn.
- Chất đốt xăng, dầu hỏa ở thể lỏng.
- Chất đốt khí gas ở thể khí.
ở ruồi giấm, gen qui định chiều dài đốt thân nằm trên nhiễm sắc thể thường và đốt thân dài là tính trạng trội hoàn toàn so với đốt thân ngắn, cho các trường hợp
đốt thân dài x đốt thân ngắn f1: 180 đốt thân dài
đốt thân dài x đốt thân dài f1: 272 đốt thân dài, 91 thân ngắn
đốt thân dài x đốt thân ngắn f1: 121 đốt thân dài, 119 thân ngắn
viết sơ đồ lai ở mỗi phép lai
_ Qui ước gen :
+ Gen A : đốt thân dài
+ Gen a : đốt thân ngắn
_ TH1 : đốt thân dài * đốt thân ngắn
vì F1 thu được 100 % thân dài nên P có KG là AA ( đốt thân dài ) * aa ( đốt thân ngắn )
SĐL: P (t/c) : AA * aa
Gp : A a
F1 : Aa ( 100 % đốt thân dài )
_ TH2 : đốt thân dài * đốt thân dài
Xét tỉ lệ KH ở đời con ta có \(\dfrac{đốtthândài}{đốtthânngắn}=\dfrac{272}{91}=\dfrac{3}{1}\)
tỉ lệ này phù hợp với qui luật phân tính của Menden
suy ra P có kiểu gen là Aa ( đốt thân dài ) * Aa ( đốt thân dài )
SĐL : P : Aa * Aa
Gp : A a A a
F1 : AA : Aa : Aa : aa
KG : 1AA : 2Aa : 1aa
KH : 3 đốt thân dài : 1 đốt thân ngắn
TH3 : đôt thân dài * đốt thân ngắn
xét tỉ lệ KH ở đời con ta có :\(\dfrac{đốtthândài}{đốtthânngắn}=\dfrac{121}{119}=\dfrac{1}{1}\)
tỉ lệ này phù hợp với phép lai phân tích của Menden
suy ra P có kiểu gen là : Aa ( đốt thân dài) * aa ( đốt thân ngắn )
SĐL : P : Aa * aa
Gp : A a a
F1 : Aa : aa
KG : 1Aa : 1aa
KH : 1 đốt thân dài : 1 đốt thân ngắn
: Ở ruồi giấm, gen quy định chiều dài đốt thân nằm trên NST thường và đốt thân dài là tính trạng trội hoàn toàn so với đốt thân ngắn. Dưới đây là kết quả của 1 số phép lai: Kiểu hình của P Số cá thể ở F1 thu được Đốt thân dài Đốt thân ngắn a) Đốt thân dài x Đốt thân ngắn 390 O b) Đốt thân dài x đốt thân dài 262 87 c) Đốt thân dài x đốt thân ngắn 150 148 d) Đốt thân dài x đốt thân ngắn 350 0 Hãy giải thích và lập sơ đồ lai?
Quy ước: A: đốt thân dài, a: đốt thân ngắn
a. Đốt thân dài (A_) x đốt thân ngắn (aa)
F1: 390 đốt thân dài : 0 đốt thân ngắn
hay 100% đốt thân dài
\(\rightarrow\) Mỗi bên cho 1 giao tử \(\rightarrow\)KG của P là: AA x aa
b. Đốt thân dài x đốt thân dài
F1: KH: 3 đốt thân dài : 1 đốt thân ngắn
có 4 tổ hợp \(\rightarrow\)mỗi bên cho 2 giao tử \(\rightarrow\)P dị hợp tử: Aa x Aa
c. Đốt thân dài x đốt thân ngắn
F1: KH 1 đốt thân dài : 1 đốt thân ngắn
2 tổ hợp giao tử \(\rightarrow\)1 bên cho 2 giao tử, 1 bên cho 1 giao tử
\(\rightarrow\) P có KG: Aa x aa
d. giống câu a
E Cho tôi hỏi tí
Nếu một người bị HIV bị muỗi đốt mà con muỗi đốt người HIV kia đốt người khách vậy người bị đốt thứ 2 có bị HIV không ?🤔
Không, người không thể bị lây nhiễm HIV thông qua cắn của muỗi.
HIV không thể lây truyền thông qua côn trùng như muỗi. Virus HIV không sống được trong cơ thể muỗi, không nhân lên trong cơ thể muỗi, và do đó không thể được truyền từ muỗi sang người thông qua cắn.
Nguy cơ lây nhiễm HIV chủ yếu xảy ra thông qua tiếp xúc với máu, chất nhầy sinh dục, hoặc sự chia sẻ dụng cụ tiêm chích ma túy với người nhiễm HIV. Việc lây nhiễm HIV không xảy ra thông qua cắn của muỗi hoặc bất kỳ loài côn trùng nào khác.
Đai sinh dục của giun đất nằm ở:
- Đốt thứ 13, 14, 15.
- Đốt thứ 14, 15, 16.
- Đốt thứ 15, 16, 17.
- Đốt thứ 16, 17, 18.
Đai sinh dục của giun đất nằm ở:
- Đốt thứ 13, 14, 15.
- Đốt thứ 14, 15, 16.
- Đốt thứ 15, 16, 17.
- Đốt thứ 16, 17, 18.
Đai sinh dục của giun đất nằm ở:
- Đốt thứ 13, 14, 15.
- Đốt thứ 14, 15, 16.
- Đốt thứ 15, 16, 17.
- Đốt thứ 16, 17, 18.