Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
ND
19 tháng 10 2016 lúc 14:22

Câu 1: Trả lời:

Cách đánh của Lí Thường Kiệt:

- Tiến công trước để phòng vệ.

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.

- Lựa chọn địa điểm phù hợp.

- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.

- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.

- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.

Bình luận (3)
NM
19 tháng 10 2016 lúc 13:17

Câu 1 :

*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:

   - Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .

   - Chủ động xây dựng phòng tuyến  Như Nguyệt  để chận địch vào Thăng Long .

   - Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .

   - Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .

=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo

Bình luận (0)
NM
19 tháng 10 2016 lúc 13:18

Câu 2 :

Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống  :

Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :

   - Độc lập được giữ vững

   - Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .

   - Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .

   - Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LS
11 tháng 2 2022 lúc 21:05

Tham khảo

undefined

Bình luận (2)
LS
11 tháng 2 2022 lúc 21:08

Tham khảo

Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ…Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi…Những bài học về “khoan thư sức dân” “thực túc binh thường” của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
 

Bình luận (0)
HN
11 tháng 2 2022 lúc 21:20

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/lap-bang-nien-bieu-cac-su-kien-phap-hai-lan-danh-chiem-bac-ki-va-cuoc-khang-chien-cua-nhan-dan-ta-faq292269.html#:~:text=Giai%20%C4%91o%E1%BA%A1n,t%E1%BB%A5c%20h%C3%ACnh%20th%C3%A0nh. <= tham khảo ở đây nka^^

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DO
1 tháng 1 2021 lúc 8:50

đường lối chiến thuật chiến lược đúng đắn sáng tạo: tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, phát huy chỗ mạnh 

nhận xét: làm cho giặc chuyển từ thế mạnh sang thế yếu, từ chủ động xang bị động

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PD
1 tháng 1 2021 lúc 15:00

Sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lỗi đánh giặc của vua tôi nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258), đó là việc thực hiện chủ trương : Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới kéo đến xâm lược; cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng; Thực hiện "Vườn không nhà trống"; sơ tán nhân dân khỏi kinh thành để dồn quân giặc vào thế bị động, thiếu lương thực nuôi quân, tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công tiêu diệt

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
DN
27 tháng 4 2022 lúc 10:01

Tham khảo:

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

Bình luận (2)