Số lượng các căn bậc hai của 0
Tìm các căn bậc hai của các số:9;64;0,81,10,a(a>0);(căn baacj-2)^2
tìm các số x,y,z thỏa mãn đẳng thức:
căn bậc hai của (x-2)^2+căn bậc hai của (y+2)^2 +lx+y+zl=0
a) Đọc các số sau: \(\sqrt {15} ;\sqrt {27,6} ;\sqrt {0,82} \)
b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\); căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Căn bậc hai của 9 là 3 C. Căn bậc hai của 5 là √5 và -√5
B. Số 3 là căn bậc hai của 9 D. Số -3 là căn bậc hai của 9
Căn bậc hai của 1 số x thì sẽ như nào. Chứng minh căn bậc hai số học của một số lớn hơn hoặc bằng 0
không chứng minh được đâu bạn, nó là định nghĩa rồi
Cái đó là định nghĩa rồi bạn
Giải các phương trình sau:
a) căn bậc hai của 10(x-3)=căn bậc hai của 26
b)căn bậc hai của x^2-2x/căn bậc hai của x-2=3căn2
c)căn bậc hai của x^2+4x+4-2x+5=0
Gải giúp e với ạ :(( e cần gapa trong chiều nay vì tối e đi học
Tìm căn bậc hai số học và căn bậc hai của các số sau :
17 ; 19
Căn bậc hai số học của 17 là \(\sqrt{17}\)
Căn bậc hai của 17 là \(\pm\sqrt{17}\)
Căn bậc hai số học của 19 là \(\sqrt{19}\)
Căn bậc hai của 19 là \(\pm\sqrt{19}\)
Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0 b = -25 c = 1
d = 16 + 9 e = 32 + 42 g = π -4
h = (2-11)2 i = (-5)2 k = -32
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Các số có căn bậc hai:
a = 0 c = 1 d = 16 + 9
e = 32 + 42 h = (2-11)2 i = (-5)2
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Căn bậc hai không âm của các số đó là:
cm :căn bậc hai của c(a-c ) + căn bậc hai củac(b-c) =< căn bậc hai của ab ,voi a>0 , b>=c ,c>0