Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
CT
1 tháng 2 2015 lúc 20:18

bài 2 đáp số là 1/2. Nếu muốn xem giải chi tiết thì hỏi mình nhé.

 

Bình luận (0)
CT
1 tháng 2 2015 lúc 20:27

bài 3 :

     Gọi số cần thêm vào là a. ta có: 5+a/11+a=2/3

    Suy ra: (5+a)nhân 3= (11+a)nhân 2. Suy ra: 15+3a= 22+2a. Suy ra: a=7

                Vậy số cần tìm là 7

Bình luận (0)
H24
9 tháng 7 2016 lúc 21:55

dùm giai cho em bai toán nâng cao

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
15 tháng 2 2016 lúc 14:55

Cộng cả tử và mẫu của phân số 23/40 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được 3/4. Tìm n
theo bài ra ta có: \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}=>\left(23+n\right)\cdot4=\left(40+n\right)\cdot3=>92+4n=120+3n=>4n-3n=120-92=>n=28\)

Bình luận (0)
DQ
15 tháng 2 2016 lúc 14:50

n=1 

Cần thì mihf cho lời giải 

nếu thì cho lời giải nhe s

Bình luận (0)
VR
Xem chi tiết
PT
10 tháng 5 2020 lúc 8:48

là só 28

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AA
10 tháng 5 2020 lúc 8:51

Bài giải : 

Hiệu mẫu số và tử số là : 

23 - 15 = 8

Tử số mới là : 

8 : ( 3 - 2 ) . 2 = 16

Số n là : 

16 - 15 = 1 

Vậy n = ...

#hoctot

#Ako_oml

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

tao dell bt ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
Xem chi tiết
VT
21 tháng 2 2016 lúc 14:21

23+n40+n=34

Mà 40+n−(23+n)=17

Áp dụng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó" để tìm 23+n sau đó tìm được n

Bình luận (0)
MH
21 tháng 2 2016 lúc 14:23

Theo đề ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=> 4.(23 + n) = 3.(40 + n)

=> 92 + 4n = 120 + 3n

=> 4n - 3n = 120 - 92

=> n = 28

Bình luận (0)
H24
21 tháng 2 2016 lúc 14:27

ta có : \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\Rightarrow\left(23+n\right).4=\left(40+n\right).3\Rightarrow92+4n=120+3n\Rightarrow4n-3n=120-92\Rightarrow n=28\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HP
17 tháng 2 2016 lúc 20:49

theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

vậy n=28

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
HP
3 tháng 2 2016 lúc 9:44

Theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3 (nhân chéo)

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

Vậy cần thêm n=28 thì 23+n/40+n=3/4

tick nhé

*. là "x"

Bình luận (2)
LL
3 tháng 2 2016 lúc 9:48

Bài giải

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

Ta thấy hai số tự nhiên (23 và 40) khác nhau mà đều cộng cùng một số tự nhiên n thì hiệu của hai số tự nhiên đó vẫn không thay đổi. Vậy, hiệu giữa hai số tự nhiên 23 và 40 là:

40 - 23 = 17

Ta có sơ đồ sau:

Tử số    : |----------|----------|----------|   17 

Mẫu số  : |----------|----------|----------|----------|

Hiệu số phân tương ứng với 17 là:

4 - 3 = 1 (phần)

Tử số của phân số \(\frac{23}{40}\) sau khi thay đổi là:

17 : 1 . 3  = 51

Số tự nhiên n cần tìm là:

51 - 23 = 28

Vậy, n = 28

 

Bình luận (2)
DT
3 tháng 2 2016 lúc 10:37

Theo đề ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>4.(23+n)=3.(40+n)

=>92+4n=120+3n

=>n=28

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HH
19 tháng 2 2016 lúc 20:16

Ta có \(\frac{23+n}{40+n}\)=\(\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3

=>23.4+4n=40.3+3n

=>4n-3n=120-92

=>1n=28

=>n=28

Bình luận (0)
BR
19 tháng 2 2016 lúc 20:21

23+n/40+n = 3/4

n =28

sai chêt lien

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
BA
1 tháng 3 2016 lúc 20:44

Gọi p/s cần tìm là a/b => a/b = 15/23 =>  15+n/23+n = 2/3

=> (15+n).3 = (23+n).2 => 3.n+45 = 46+2n

=> 3n-2n = 46-45 => n = 1

Vậy n = 1

k nha bạn !

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
13 tháng 8 2015 lúc 19:27

Hiệu mẫu số và tử số là 23 - 15 = 8

Cộng cả tử và mẫu với n thì hiệu mẫu và tử số không đổi , bằng 8

Phân số mới bằng 2/3 => Tử số mới / Mẫu số mới = 2/3

Bài toán : Hiệu - tỉ

Tử số mới là 8 : (3 - 2) .2 = 16

=> Số n là 16 - 15 = 1

Vậy n =1

Bình luận (0)
H24
8 tháng 6 2018 lúc 8:43

bài giải

Hiệu mẫu số và tử số là 23 - 15 = 8

Tử số mới là

8 : (3 - 2) .2 = 16

 Số n là

16 - 15 = 1

Vậy.............

hok tốt

Bình luận (0)