Những câu hỏi liên quan
VL
Xem chi tiết
NL
16 tháng 3 2020 lúc 11:47

\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)

\(\Rightarrow-5x=10\)

\(x=10:-5\)

\(x=-2\)

\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)

\(\Rightarrow|x-3|=20\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)

\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)

\(\Rightarrow43-|x|=-28\)

\(|x|=71\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu

Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)

\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)

\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

\(\)Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=4\)

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

1<=>-5x+3=13

<=>-5x=10

<=>x=-2

2<=>|x-3|=20

th1:x-3=20

<=>x=23

th2:x-3=-20

<=>x=-17

3,<=>17-43+|x|=45

<=>|x|=71

th1:x=71

th2:x=-71

4<=>x-3<0                  x-5>0

<=>x<3                       x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)

<=>x-3>0                   x-5<0

<=>x>3                      x<5

=>3<x<5

5,<=>x-2=0                  x+15=0

<=>x=2                       x=-15

https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BH
16 tháng 3 2020 lúc 11:55

1) -5x- (-3)= 13

=>-5x +3= 13   => -5x = 10  => x = 10: (-5)   => x =-2

2) |x-3|- 7=  13

=>|x-3|= 20  =>  \(\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20+3\\x=3-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}\)

4)

 \(17-\left(43-\left|x\right|\right)=45\\ \Rightarrow43-\left|x\right|=-28\Rightarrow\left|x\right|=71\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

5)\(\left(x-2\right).\left(x+15\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
IM
16 tháng 8 2016 lúc 8:04

a)

Phân số có nghĩa khi \(x+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne3\)

Vậy phân số có nghĩa khi x khác 3

b)

Với x- - 2

Ta có

\(A=\frac{-5}{-2+3}=\frac{-5}{1}=-5\)

Vậy với x= - 2 thì A= - 5

c)

A là số nguyên

<=> \(x+3\inƯ_5\)

<=> \(x+3\in\left\{1;5;-1;-3\right\}\)

<=> \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)

Vậy để A là số nghuyên thì \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NH
1 tháng 2 2016 lúc 20:54

a) /x-3/+/x-7/=12

xét x<3, ta có: /x-3/=3-x;/x-7/=7-x

Khi đó:

/x-3+/x-7/=12

=>3-x+7-x=12

=>3+7-(x+x)=12

=>10-2x=12

=>2x=-2

=>x=-1(t/m)

xét 3<=x<=7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=7-x

khi đó:

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+7-x=12

=>0x-(-4)=12

=>0x=8(ko có giá trị x nào thỏa mãn đẳng thức trên)

xét x>7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=x-7

khi đó: 

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+x-7=12

=>2x-10=12

=>2x=22

=>x=11(t/m)

vậy x thuộc{-1;11}

Bình luận (0)
NP
1 tháng 2 2016 lúc 20:18

giúp em với, em hứa sẽ tích thật nhiếu nhé. Thanks mọi người nhiều yêu lắm

 

Bình luận (0)
NT
1 tháng 2 2016 lúc 20:27

Bài toán hay đấy Nguyễn Hà Phương ạ

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TP
13 tháng 10 2019 lúc 13:14

bài 1:
a 2x(x-5)-2x^2=20
<=>2x^2-10x-2x^2=20
<=>-10x=20
<=>x=-2
v....
b x^2-2x+1=0
<=>(x-1)^2=0
<=>x-1=0
<=>x=1
v...
bài 3

A=x-x^2+1=-(x^2-x-1)=-(x^2-2*x*1/2+1/4-5/4)=-(x-1/2)^2+5/4<=5/4
dấu bằng xảy ra <=>x=1/2
bài 2 mình ko biết làm sorry cậu

Bình luận (0)
NT
13 tháng 10 2019 lúc 13:38

tran thu phuong cảm ơn bn nhá.

Ai giúp tớ câu 2 đi

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NH
25 tháng 3 2024 lúc 15:30

loading... 

Bình luận (0)
TU
Xem chi tiết
HT
4 tháng 2 2018 lúc 13:43

tự giải đi

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
Xem chi tiết
DL
16 tháng 6 2019 lúc 7:06

a) Khi x = 3 thì : \(K=\frac{2.3+7}{3+1}=\frac{6+7}{4}=\frac{13}{4}\)

b)\(K=\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2x+2+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)

Để K là số nguyên thì : \(5⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

c) \(K=\frac{2x+7}{x+1}=1\Leftrightarrow2x+7=x+1\Leftrightarrow x+6=0\Leftrightarrow x=-6.\)

Bình luận (0)
EC
16 tháng 6 2019 lúc 7:07

a) Với x = -3

=> K = \(\frac{2.\left(-3\right)+7}{-3+1}=\frac{-6+7}{-2}=-\frac{1}{2}\)

b) Ta có:

K = \(\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)

Để K \(\in\)Z  <=> \(5⋮x+1\) <=> \(x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

x + 1 1 -1 5 -5
   x 0 -2 4 -6

Vậy ...

c)Ta có: K = 1

=> \(\frac{2x+7}{x+1}=1\)

=> \(2x+7=x+1\)

=> \(2x-x=1-7\)

=> \(x=-6\)

Bình luận (0)
H24
16 tháng 6 2019 lúc 7:12

                                                         Bài giải

                           Ta có : \(K=\frac{2x+7}{x+1}\)

a, Thay x = - 3 ta được : 

\(K=\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2\cdot\left(-3\right)+7}{-3+1}=\frac{-6+7}{-2}=\frac{-1}{-2}=\frac{1}{2}\)

b, Ta có : 

               \(K=\frac{2x+7}{x+1}=\frac{x+1+x+1+5}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)

\( \text{Để K là số nguyên thì }5\text{ }⋮\text{ }x+1\)

                                                       \(\Leftrightarrow\text{ }x +1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1\text{ ; }\pm5\right\}\)

Ta có bảng :

x + 1 - 1 1   - 5  5   
x - 2 0 - 6 4

\(\text{Vậy }K\in Z\text{ khi }x\in\left\{-2\text{ ; }0\text{ ; }-6\text{ ; }4\right\}\)

c, Nếu K = 1 thì ta có :

\(K=\frac{2x+7}{x+1}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }2x+7=x+1\)

       \(2x-x=-7+1\)

 \(\Rightarrow\text{ }x=-6\)

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết